Luận Văn Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển du lịch Việt nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển du lịch Việt nam

    MỞ ĐẦU

    Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, công cuộc đổi mới ở nước ta đă và đang diển ra sâu sắc, toàn diện và tác động tích cực đến mọi lĩnh vực đời sống xă hội. Dưới sự lănh đạo của Đảng, với đường lối đổi mới, hơn 10 năm qua, kinh tế Việt nam đă vượt qua những thăng trầm của những thập niên kḥng hoảng, bước vào thời kỳ ổn định phát triển với mức tăng trưỡng cao, tạo ra những tiền đề rất quan trọng để đất nước bước vào thời kỳ mới-thời kỳ CNH, HĐH.
    Nét nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt nam những năm đổi mới và mở cửa là sự tăng nhanh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nguồn vốn FDI đă trở thành bộ phận quan trọng trong nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xă hội, góp phần vào sự thành công của công cuộc đổi mới nói chungvà của Ngành du lịch nói riêng.
    Tính đến nay, cả nước đó cú hơn 3450 khách sạn và cơ sở lưu trú khác, với trên 58000 pḥng buồng. Với sự ra đời của nhiều khách sạn nổi tiếng như khách sạn 5 sao DEAWOO Hà nội, và đầu năm 1997 có khách sạn 5 sao SOFITEL METROPOLE, khu du lịch bắc Mỷ An ở miền trung với khách sạn 204 buồng tiêu chuẩn 4 sao và 3 khách sạn liên doanh ở Tp.HCM với 553 pḥng được đưa vào sử dụng . Tổng số buồng của các khách sạn liên doanh tính đến nay đó cú vào khoảng trên36.000. Đủ đáp ứng mọi nhu cầu về nơi ăn ở đối với khách quốc tế. Trong số gần 170 khách sạn mới được thẩm định để phân hạng- gắn sao, đó cú hơn 45 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao. Trong khi đó th́ nhiều khu du lịch nổi tiếng cũng đă được tôn tạo và đầu tư nâng cấp, thu hót được rất lớn số lượng khách trong nước và quốc tế.
    Để đạt được những bước tiến đáng kể nh­ vậy trong việc phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật chính là thu hót được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điều đó chứng minh FDI đă góp phần quan trọng để ngành du lịch Việt nam phát triển mạnh mẻ.
    Vấn đề thu hót vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển Ngành du lịch Việt nam trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết chính v́ vậy em chọn đề tài “Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển du lịch Việt nam “.
    Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng nên trong bài viết nàykhụng thể tránh khỏi những sai sót.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. PHẠM NGỌC LINH khoa Kế hoạch phát triển cùng các anh chị pḥng Kinh tế du lịch - Viện nghiên cứu phát triển du lịch đă tận t́nh giúp đỡ em để hoàn thành bài viết này. Rất mong sự chỉ dẫn của thầy để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
    Hà Nội, tháng 5 năm 2002
    Sinh viên: Nguyến Viết Hương












    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ THU HểT FDI

    I . CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
    1. Khái niệm về vốn FDI.
    Đây là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài đối với các nước đang phát triển, là nguồn vốn lớn có ư nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế. FDI không chỉ cung cấp nguồn vốn mà nú cũn thực hiện quá tŕnh chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và t́m thị trường tiêu thụ ổn định. Mặt khác vốn FDI c̣n gắn trách nhiệm với bảo toàn và phát triển vốn. Do đó thu hót được nguồn vốn này sẽ giảm được gánh nợ nước ngoài đối với các nước đang phát triển.
    -Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.(Điều 2.1 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam do Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996).
    -Vốn đăng kư: là lượng vốn mà các đối tác đầu tư cam kết sẽ cung cấp vốn trong một dự án.
    -Vốn pháp định: Là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp được ghi trong điều lệ doanh nghiệp . Theo quy định hiện hành vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Ưt nhất phải bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp trường hợp đặc biệt, tỷ lệ có thấp hơn 30%, nhưng phải được cơ quan quản lư nhà nước về đầu tư nước ngoài chấp nhận. Trong quá tŕnh hoạt động, doanh nghiệp không được giảm vốn pháp định.
    - Vốn thực hiện: Là lượng vốn thực tế được giải ngân so với vốn đăng kư của một dự án đầu tư.

    2. Các h́nh thức FDI tại Việt Nam.
    2.1. Doanh nghiệp liên doanh.
    Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc kư hiệp định giữa chính phủ nước cộng hoó xă hội chủ nghĩa việt Nam và chính phủ ngước ngoài hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở liên doanh.
    Doanh nghiệp liên doanh có thể chia thành 5 loại :
    - Một là: doanh nghiệp liên doanh được thành lập lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa bên Việt Nam là một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế. Bên nước ngoài là một hoặc nhiều nhà đầu tư.
    - Hai là: doanh nghiệp liên doanh mới được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đă được phép đầu tư tại việt Nam với nhà đầu tư nước ngoài.
    - Ba là: doanh nghiệp liên doanh mới được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đă được phép hoạt động tại Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam.
    - Bốn là: doanh nghiệp liên doanh mới được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đă được phép hoạt động tại Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
    - Năm là: trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp có thể được thành lập trên cơ sở hiệp định kư kết giữa chính phủ việt nam và chính phủ nước ngoài.

    2.2.Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kư kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân. Hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh như hợp tác sản xuất, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các h́nh thức kinh doanh khác về đối tượng, nội dung, thời hạn kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệp của mỗi bên, quan hệ giữa các bên do cỏc bờn tự thoả thuận và ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    2.3.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
    Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tù quản lư và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
    Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo h́nh thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật pháp Việt Nam. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh.
    Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp, được mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để h́nh thành doanh nghiệp liờn doanh.
    3. Các khái niệm khác.
    - Đối tác đầu tư: Là các bên tham gia góp vốn và cỏc bờn tiếp nhận vốn đầu tư.
    Bên nước ngoài là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
    Bên Việt nam là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
    - Tỷ lệ góp vốn: Là tổng số vốn góp của một đối tác đầu tư so với quy mô tổng vốn đầu tư.
    - Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong giấy phép đầu tư đối với từng dự án theo quy định của chính phủ, nhưng không quá 50 năm.
    Căn cứ vào quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nhưng tối đa không quá 70 năm.
    - Hiệu quả đầu tư: Là lợi nhuận mang lại trong tương lai của một đồng vốn bỏ ra mà dự án đầu tư mang lại.
    - Cải thiện môi trường: là các tác động ngoại lai tích cực tới môi trường bắt nguồn từ dự án đầu tư.

    II. Ư NGHĨA CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH.
    1. Khái niệm về du lịch
    1.1. Khái niệm về khách du lịch:
    Mọi hoạt động của cỏc hóng , cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch đều nhằm phục vụ một đối tượng cuối cùng là khách du lịch.
    Khách du lịch hay là khách viễng theo tổ chức du lịch thế giới( WTO) năm 1968 đă chấp nhận định nghĩa sau: “ một khách viếng là một người đi từ quốc gia này tới một quốc gia khác với một lư do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc v́ một việc một việc ǵ khỏc” (ngoại trừ ngành nghề hay lĩnh lương). định nghĩa này được áp dụng cho cả khách du lịch trong nước.
    Khách viếng được chia thành hai loại:
    - Du khách ( tourist) : là khách du lịch, c̣n gọi là khách ở lại qua đêm là: “ khách cư trú tại một quốc gia trên 24 giê đồng hồ và ngủ qua đêm ở đó, với lư do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc ǵ khỏc”.
    - Khách tham quan ( Evairsionists ): là khách du lịch c̣n gọi là khách du ngoạn hay khách ở ngày. khách tham quan là khách du lịch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới 24 giê đồng hồ và không ở qua đêm hoặc không kết hợp với các hoạt động khác.
    1.2. Khái niệm về ngành du lịch.
    Ngành du lịch là một ngành kinh tế xă hội- dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ việc tham quan, giải trí, nghỉ ngơi và có thể kết hợp hoặc không kết hợp với các hoạt động khác.
    Xă hội phát triển, đời sống của con người ngày càng được cải thiện và do đó nhu cầu về du lịch của con người cũng tăng lên. Những người đi du lịch có mong muốn tham quan, giải trí qua đó làm tăng thêm sự hiểu biết của họ về con người, về đất nước đồng thời tái sản xuất sức lao động. Sản phẩm của ngành du lịch được tạo ra tính bằng mức độ đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của khách du lịch. Một khi sản phẩm du lịch thực sự được coi là sản phẩm chất lượng thỡ nú sẽ thu hót khách du lịch nhiều hơn và qua đó đóng vai tṛ thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
    2. Các thể loại du lịch.
    Có nhiều cách phân loại các thể loại du lịch, mỗi loại có một ư nghĩa nhất định. Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà có thể sử dụng các phân loại khác nhau, qua đó có được tầm nh́n tổng quan đối với việc phát triển du lịch trờn cỏc góc độ ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
    Sau đây là một số căn cứ phân loại chủ yếu:
     
Đang tải...