Chuyên Đề Hiện trạng đa dạng sinh học động vật thủy sản trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. GIỚI THIỆU
    II. TỔNG QUAN ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
    2

    2.1. VQG Tràm Chim và vùng lân cận 2
    2.1.1. Cá . 2
    2.1.2. Tôm cua . 3
    2.1.3. Lưỡng cư bò sát 4
    2.1.4. Nhuyễn thể (Mollusca) . 4
    2.2. KBVCQ Trà Sư và vùng lân cận . 5
    2.2.1. Cá . 5
    2.2.2. Tôm cua . 6
    2.2.3. Lưỡng cư bò sát 6
    2.2.4. Nhuyễn thể (Mollusca) 6
    2.3. VQG U Minh Hạ và vùng lân cận . 6
    2.3.1. Cá . 6
    2.3.2. Tôm cua . 7
    2.3.3. Lưỡng cư bò sát . 7
    2.3.4. Nhuyễn thể (Mollusca) . 8

    III. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 8

    3.1. Phạm vi nghiên cứu 8
    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 10
    3.2.1 Thời gian và địa vị trí thu mẫu 10
    3.2.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu cá và tôm cua . 13
    3.2.3. Phương pháp thu và phân tích mẫu nhuyễn thể . 14
    3.2.4. Phương pháp thu và phân tích mẫu lưỡng cư và bò sát . 14
    3.2.5. Phương pháp đánh giá 15

    IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 17

    4.1. Đa dạng thành phần loài cá . 17
    4.1.1. Đa dạng thành phần loài cá ở VQG Tràm Chim 18
    4.1.1.1. Cấu trúc thành phần loài cá . 18
    3.1.1.2. Biến động thành phần loài qua các đợt thu mẫu . 21
    3.1.1.3. Nhóm cá và sự phân bố các nhóm cá 24
    3.1.1.4. Sản lượng khai thác và các loài cá kinh tế 28
    3.1.1.5. Loài cá quý hiếm và ngoại lai . 31
    4.1.2. Cấu trúc thành phần loài cá ở KBVCQ Trà Sư 32
    4.1.2.1. Cấu trúc thành phần loài cá . 32
    4.1.2.2. Biến động thành phần loài qua các đợt thu mẫu . 33
    4.1.2.3. Nhóm cá và sự phân bố các nhóm cá 35
    4.1.2.4. Sản lượng khai thác và các loài cá kinh tế 36
    4.1.2.5. Loài cá quý hiếm và ngoại lai .
    4.1.3. Cấu trúc thành phần loài cá ở VQG U Minh Hạ 38
    4.1.3.1. Cấu trúc thành phần loài cá 38
    4.1.3.2. Biến động thành phần loài qua các đợt thu mẫu . 40
    4.2.3.3. Nhóm cá và sự phân bố các nhóm cá 41
    4.2.3.4. Sản lượng khai thác và các loài cá kinh tế 42
    4.1.3.5. Loài cá quý hiếm và ngoại lai .42
    4.1.4. So sánh tính đa dạng thành phần loài cá giữa các khu bảo tồn 42
    4.1.5. Mức độ phong phú giữa bên trong và bên ngoài các khu bảo tồn . 45
    4.2. Đa dạng thành phần loài tôm cua . 46
    4.2.1. VQG Tràm Chim . 47
    4.2.2. KBVCQ Trà Sư 48
    4.2.3. VQG U Minh Hạ 48
    4.2.4. Đa dạng thành phần loài tôm cua giữa các khu bảo tồn 49
    4.3. Đa dạng thành phần loài nhuyễn thể
    4.3.1. VQG Tràm Chim 51
    4.3.2. KBVCQ Trà Sư 52
    4.3.3. VQG U Minh Hạ 53
    4.3.4. Đa dạng thành phần loài nhuyễn thể giữa các khu bảo tồn . 54
    4.4. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát 55
    4.4.1. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư bò sát ở VQG Tràm Chim 57
    4.4.2. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư bò sát ở KBVCQ Trà Sư . 59
    4.4.3. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư bò sát ở VQG U Minh Hạ . 60
    4.4.4. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư bò sát giữa các khu bảo tồn 61
    4.5. So sánh tính đa dạng động vật thủy sản giữa các khu bảo tồn . 63
    4.6. Yếu tố ảnh hưởng đến sự đa dạng động vật thủy sản . 64
    4.6.1. Điều kiện tự nhiên 64
    4.6.2. Diện tích và điều tiết nước . 64
    4.6.3. Khai thác trái phép . 66
    4.6.4. Thu hẹp môi trường sống . 67

    V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68
    VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    VII. PHỤ LỤC

    TÓM TẮT
    Đa dạng động vật thủy sản ở một số khu bảo tồn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long được nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 132 loài cá, trong đó có 8 loài cá quý hiếm đã được xác định, chiếm khoảng 50% thành phần loài cá toàn nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong đó, 129 loài cá được ghi nhận ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim, 66 loài cá ở Khu Bảo Vệ Cảnh Quan Trà Sư và 27 loài cá ở Vườn Quốc Gia U Minh Hạ. Tổng cộng 38 loài lưỡng cư bò sát đã được xác định. Trong đó, Vườn Quốc Gia U Minh Hạ có thành phần loài đa dạng nhất với 34 loài, kế đến là Vườn Quốc Gia Tràm Chim có 29 loài, và cuối cùng là Khu Bảo Vệ Cảnh Quan Trà Sư với 27 loài. Đối với các loài giáp xác đã xác định được 12 loài, chiếm 55,56% thành phần loài tôm nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong đó Vườn Quốc Gia Tràm Chim đa dạng nhất với 10 loài, 6 loài ở Khu Bảo Vệ Cảnh Quan Trà Sư, và 3 loài ở Vườn Quốc Gia U Minh Hạ. Thành phần loài nhuyễn thể kém đa dạng nhất với tổng cộng 8 loài đã xác định được. Trong đó, Vườn Quốc Gia Tràm Chim được xem là đa dạng nhất với 7 loài, kế đến là Vườn Quốc Gia U Minh Hạ với 3 loài và Khu Bảo Vệ Cảnh Quan Trà Sư thấp nhất với 2 loài. Đáng chú ý là thành phần loài của các nhóm động vật như cá, tôm cua, lưỡng cư và bò sát trong nghiên cứu này đều đa dạng hơn so với các nghiên cứu trước đây cùng khu vực. Các khu bảo tồn này đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và lưu giữ nguồn gien các loài động vật thủy sản và các loài động vật hoang dã khác, đặc biệt là các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Nhìn chung điều tiết nước, khai thác trái phép và sự thu hẹp môi trường sống các loài động vật thủy sản là những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tính đa dạng trong các khu bảo tồn. Đáng chú ý là việc khai thác trái phép vẫn còn diễn ra thường xuyên. Đây là một vấn đề nan giản đối với hầu hết các khu bảo tồn. Do đó cần có sự kết hợp với các ngành liên quan và có những chính sách hợp lý để việc quản lý này được hiệu quả hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...