Luận Văn Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    Các chữ viết tắt trong luận văn
    Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    I. Lý do chọn đề tài . . 1
    II. Mục tiêu của đề tài . . 1
    III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1. Đối tượng nghiên cứu . . 2
    2. Phạm vi nghiên cứu. 2
    IV. Nội dung nghiên cứu . . 2
    V. Phương pháp nghiên cứu . . 2
    VI. Giới hạn của đề tài . . 2
    CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG
    SÀI GÒN . . 3
    I.1 Khái niệm lưu vực sông . . 3
    I.2 Giới thiệu lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai . . 3
    I.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Sài Gòn . 5
    I.3.1 Vị trí địa lý . 5
    I.3.2 Địa hình . 5
    I.3.3 Thổ nhưỡng . 6
    I.3.4 Nhiệt độ không khí . . 6
    I.3.5 Độ ẩm không khí tương đối và lượng bốc hơi . . 9
    I.3.6 Chế độ mưa . 9
    I.3.7 Chế độ thủy văn . . 10
    I.3.8 Chế độ gió . 12
    I.3.9 Tài nguyên sinh học . . 13




    I.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội sông Sài Gòn . 14
    I.4.1 Dân số và mức độ đô thị hóa . 14
    I.4.2 Hiện trạng nông - lâm nghiệp . . 15
    I.4.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng . 16
    I.4.4 Văn hóa, giáo dục . . 17
    I.4.5 Y tế . . 17
    I.4.6 Du lịch . 18
    I.4.7 Xã hội . . 19
    I.5 Nhận xét chung . 20
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN. CÁC THÔNG
    SỐ ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT . . 22
    II.1 Tồng quan về các nguồn nước tự nhiên . . 22
    II.1.1 Tầm quan trọng của nước cấp . . 22
    II.1.1.1 Ứng dụng của nước cấp . 22
    II.1.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước . . 23
    II.1.2 Các nguồn nước tự nhiên . . 24
    II.1.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa . . 24
    II.1.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt . . 24
    II.1.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm . 26
    II.2 Các thông số đặc trưng cho chất lượng nước mặt . . 29
    II.2.1 Độ đục . 29
    II.2.2 Hàm lượng chất rắn trong nước: . 29
    II.2.3 Độ pH của nước . . 30
    II.2.4 Độ Kiềm . 30
    II.2.5 Độ cứng của nước . . 31
    II.2.6 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) . . 31
    II.2.7 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand - BOD) . 32
    II.2.8 Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen - DO) . . 33
    II.2.9 Nitơ và các hợp chất chứa nitơ . . 34
    II.2.10 Phosphat . 35
    II.2.11 Sắt . 36




    II.2.12 Độ mặn (Cl - ) . . 37
    II.2.13 Chỉ tiêu vi sinh vật . 37
    II.3 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt năm 2008 . . 39
    CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN
    ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ . . 41
    III.1 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 41
    III.1.1 Vật liệu nghiên cứu . . 41
    III.1.2 Phương pháp nghiên cứu . . 44
    III.2 Kết quả và thảo luận . . 46
    III.2.1 Mức độ acid hóa . . 46
    III.2.2 Phương diện vật lý của nước . 47
    III.2.3 Phương diện các chất hữu cơ trong nước . 48
    III.2.4 Phương diện phú dưỡng hóa nước . . 51
    III.2.5 Kim loại . 55
    III.2.6 Phương diện ô nhiễm vi sinh của nước . 56
    III.2.7 Phương diện nhiễm mặn của nước . . 57
    CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG
    SÀI GÒN . 58
    IV.1 Các thách thức đối với môi trường nước trong lưu vực sông Sài Gòn 58
    IV.2 Mục tiêu . . 58
    IV.3 Đề xuất một số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn
    tài nguyên nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ . 59
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 61
    Tài liệu tham khảo . . 63
    Phụ lục 64




    Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp
    Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho
    nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm dần. Tình trạng môi trường nước lưu
    vực sông Sài Gòn cũng không tránh khỏi thực trạng này.
    Khóa luận tốt nghiệp : Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ
    Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ bao gồm:
    Đạt vần đề: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, các phương
    pháp nghiên cứu của đề tài.
    Chương I: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội sông Sài Gòn
    Chương II: Tổng quan về các nguồn nước trong tự nhiên, các chỉ tiêu đánh giá
    chất lượng nước mặt như : Độ đục, chất rắn lơ lửng ( SS), độ kiềm, độ cứng và nêu
    QCVN 08:2008/BTNMT.
    Chương III: vị trí lấy mẫu, phương pháp phấn tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng
    nước tại lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu bến Súc tới Ngã Ba Đèn Đỏ. Kết quả và thảo
    luận về sự biền thiên các chỉ tiêu tại các vị trí lấy mẫu qua 2 thời điểm mùa khô và mùa
    mưa.
    Chương IV: Đề xuất mốt số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp môi trường lưu
    vực để đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Chương V: Kết luận - Kiến nghị: Tóm lược lại các vấn đề đã thực hiện trong khóa
    luận tốt nghiệp.




    HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC
    ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. Lý do chọn đề tài
    Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Không có nước cuộc sống trên trái
    đất không tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100 đến 200 l/ngày.đêm cho
    các hoạt động bình thường chưa kể đến hoạt động sản xuất.
    Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho
    nguồn nước tự nhiên bị suy giảm và ô nhiễm dần. Vì thế, các nguồn nước tự nhiên cần
    phải được sử lý để có đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt
    và sản xuất công nghiệp. Do vậy, chất lượng các nguồn nước trong tự nhiên cũng chính
    là chất lượng cuộc sống của người dân.
    Sông Sài Gòn, một nhánh trong hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai nguồn cung cấp
    nước cho hàng triệu người dân Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương có thể "tắt thở" bất cứ
    lúc nào. Sông Sài Gòn bị ô nhiễm nặng bởi các hoạt động công nghiệp, y tế, sinh hoạt,
    từ Tp Hồ Chí Minh , tỉnh Bình Dương, Tây Ninh. Nước trên thượng nguồn ( từ cầu Bến
    Súc lên Hồ Dầu Tiếng) đang được bảo vệ rất nghiêm ngặt, để đảm bảo chất lượng nước
    cho vùng hạ lưu. Nhưng trên đoạn sông từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ, công tác
    quản lý có phần lỏng lẻo hơn. Mỗi ngày, một lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp
    chưa qua xử lý vẫn được xả trực tiếp xuống dòng sông. Do đó thì nước ở đây đã có dấu
    hiệu ô nhiễm từ 10 năm nay và tình trạng đó không những không được cải thiện mà còn
    có dấu hiệu xấu hơn. Nồng độ các chất hữu cơ và vi sinh vật ở đoạn này cao hơn quy
    chuẩn nhiều lần. Vì những lý do trên, khóa luận tốt nghiệp: “Hiện trạng môi trường
    nước sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ” đã hình thành nhằm
    góp phần nêu lên hiện trạng chất lượng nước sông Sài Gòn là cơ sở để các cấp ban
    ngành thực hiện công tác quản lý, cải tạo nguồn nước tại đoạn sông này.
    II. Mục tiêu của đề tài
    Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba
    Đèn Đỏ
    .

    III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1. Đối tượng nghiên cứu
    Nước sông Sài Gòn
    2. Phạm vi nghiên cứu
    Lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ.
    IV. Nội dung nghiên cứu
    v Phần lý thuyết: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn.
    Tổng quan về nguồn nước trong tự nhiên và các thông số
    nước mặt cơ bản đặc trưng cho chất lượng nước mặt.
    v Phần thực nghiệm:
    o Lấy mẫu nước sông Sài Gòn tại 8 vị trí trên sông Sài Gòn từ cầu Bến Súc
    đến Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 mùa: mùa khô ( tháng 5 ) và đầu mùa mưa (
    cuối tháng 6 )
    o Phân tích xác định các thông số đặc trưng chất lượng nước tại 8 vị trí trên.
    V. Phương pháp nghiên cứu
    o Phương pháp thu thập các tài liệu liên quan: đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông
    Sài Gòn, thông số cơ bản đặc trưng chất lượng nước.
    o Phương pháp hiện trạng: khảo sát thực địa tại các vị trí lấy mẫu, lấy mẫu nước và
    phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.
    o Phương pháp xử lý số liệu: trên cơ sở số liệu phân tích, sử dụng phần mềm Exced
    làm công cụ cho công tác xử lý số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
    VI. Giới hạn của đề tài
    Trong khuôn khổ về thời gian thực hiện đề tài, không thể tiến hành khảo sát toàn bộ
    lưu vực sông Sài Gòn. Do đó, đề tài chỉ tập trung khảo sát được 8 điểm: Cầu Bến Súc,
    cửa sông Thị Tính, Bến Than, cửa sông An Hạ, cầu Bình Phước, Cầu Sài Gòn, Cầu Tân
    Thuận và Ngã Ba Đèn Đỏ là những điểm đặc trưng cho hiện trang sông Sài Gòn là
    những điểm nằm trong mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn - Đồng Nai
    của quốc gia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...