Chuyên Đề Hiện trạng cán cân thanh toán 2007-2012 và giải pháp ổn định

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    ---------˜{™---------
    Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Để nắm bắt được những cơ hội cũng như chủ động đối phó với các thách thức trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã và đang tiến hành cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Để nhìn nhận một cách khách quan nhất tình hình cán cân thanh toán Việt Nam sau 5 năm, chúng ta sẽ tiến hành phân tích tổng quan, hơn nữa là chi tiết một số thành phần chủ yếu trong cán cân thanh toán: cán cân thương mại, cán cân dịch vụ (SE), cán cân vốn tài chính (FDI,ODA, ), . Đồng thời đề ra một số phương pháp tổng thể để ổn định cán cân thanh toán trong thời gian hiện tại.
    DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG
    Biểu đồ
    Biểu đồ 1:Biểu đồ cán cân thanh toán và lạm phát 2001-2010 7
    Biểu đồ 2:Biểu đồ cán cân thương mại 2001-2011 9
    Biểu đồ 3: Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng 1 đến tháng 7/2012 và tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu lũy kế so với cùng kỳ của năm 2011 9
    Biểu đồ 4:Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam phân theo nước và nhóm nước 11
    Biểu đồ 5:Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam phân theo nước và nhóm nước 12
    Biểu đồ 6: trị giá xuất khẩu dịch vụ qua các năm 13
    Biểu đồ7:FDI đăng kí vào BĐS so với tổng thể 18
    Bảng:
    Bảng 1: Số liệu xuất nhập khẩu 2007-2010 8
    Bảng 2: Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm 11
    Bảng 3: Trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm 13
    Bảng 4: cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu dịch vụ 2007-2009 14
    Bảng 5:Đẩu tư trực tiếp vảo Việt Nam (FDI) 15
    Bảng 6: Cơ cấu FDI vào Việt Nam phân theo ngành 2011 17
    Bảng 7: Các nước chủ yếu đầu tư trực tiếp vào VN 2011 17
    Bảng 8:ODA cam kết và thực hiện 2007-2012 (9 tháng) 19
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 3
    I. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) 3
    1. Khái niệm . 3
    2. Ý nghĩa kinh tế của CCTTQT. 3
    II. Kết cấu và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán quốc tế. 4
    1. Thành phần BOP. 4
    2. Các bộ phận của cán cân thanh toán. 4
    III. Thặng dư và thâm hụt CCTTQT. 5

    CHƯƠNG II- HIỆN TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN 2007-2012 VÀ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH. 7
    I. Tình hình chung cán cân thanh toán 2007-2012. 7
    II. Phân tích một số thành phần ảnh hưởng đến cán cân thanh toán. 8
    1. Cán cân thương mại hàng hóa 2007-2012. 8
    2. Cán cân dịch vụ (SE) 13
    3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 15
    4. Viện trợ chính thức (ODA) 19
    III. Các giải pháp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế tại Việt Nam 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...