Tài liệu Hệ truyền động điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hệ truyền động điện

    Chương 4
    HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
    MÁY NGHIỀN ЩБM 370/ 850 TẠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI
    4.1 – Hệ truyền động điện:
    1. Động cơ máy nghiền:
    Là động cơ xoay chiều đồng bộ tốc độ thấp 100[SUP]v[/SUP] /ph moden: CM 3 - 2 - 22 - 41 – 60 TB[SUB]2[/SUB]. Các thông số kỹ thuật của động cơ được tŕnh bày tại bảng đặc tính kỹ thuật của hệ thống chế biến than ( chương II). Điện áp cấp nguồn là 6000[SUP]V[/SUP]lấy từ lưới điện 6kv của khối tự dùng qua máy cắt dầu Q[SUB]1[/SUB] đặt tại các tủ phân phối điện tự dùng của các khối trong nhà máy. Trên mạch lực 6kv có đặt máy biến áp T[SUB]15[/SUB] và hai máy biến ḍng T[SUB]9[/SUB], T[SUB]10[/SUB] và biến áp cách ly T[SUB]7[/SUB] ( biến áp cách ly T[SUB]7[/SUB] phục vụ cho mạch đo lường và bảo vệ) từ máy biến áp T[SUB]15[/SUB] qua biến áp cách ly T[SUB]6[/SUB] cấp nguồn cho đèn báo H[SUB]6[/SUB] và cấp cho mạch bảo vệ phi đồng bộ và cường hành kích thích. Máy biến ḍng T[SUB]9[/SUB], T[SUB]10[/SUB] cấp điện cho đồng hồ PA[SUB]1[/SUB] để đo ḍng mạch Stator và cấp cho rơ le K[SUB]7[/SUB] của mạch bảo vệ quá ḍng, cấp nguồn cho khối điều khiển qua T[SUB]7[/SUB]. Động cơ đồng bộ máy nghiền là động cơ đồng bộ có rotor kép gồm hai phần: Rotor lồng sóc và phần dây quấn kích thích để thùng nghiền chuyển động. Động cơ máy nghiền chuyển động qua khớp nối trung gian đến bánh răng chủ động, bánh răng chủ động ăn khớp với vành răng lắp trên thùng nghiền.
    Động cơ truyền động phục vụ cho việc bổ xung
    [​IMG]



















    H́nh 4-1: Nguồn cấp cho động cơ máy nghiền

    bi và khi sửa chữa thay thế. Máy cắt dầu Q[SUB]1[/SUB] thực hiện bằng khóa điều khiển đặt tại pḥng điều khiển khối (БЩЦ) bằng khóa điều khiển đặt tại pḥng điều khiển. Áptômát S[SUB]2[/SUB], S[SUB]6[/SUB] đặt tại tủ điều khiển trung gian máy nghiền, việc đóng cắt máy nghiền và hệ thống phụ trợ do công nhân vận hành thực hiện.
    2. Khởi động máy nghiền:
    Sau khi những người có chức năng (trưởng kíp ḷ máy ) đă kiểm tra hệ thống và xác định đủ điều kiện an toàn, cho phép sẽ phát lệnh khởi động hệ thống nghiền than.
    Đầu tiên vận hành điện cho đóng cầu dao cách ly ở tại tủ tự dùng để cấp điện đến máy cắt dầu Q[SUB]1[/SUB]. Tiếp đó cho chạy máy nghiền, kiểm tra các trạm bơm dầu, bơm mỡ, đóng át tô mát S[SUB]2[/SUB], S[SUB]6[/SUB] cấp nguồn cho mạch điều khiển. Tiếp theo người vận hành điện vặn khóa điều khiển tại bàn điều khiển khối (БЩЦ) đóng máy cắt dầu Q[SUB]1[/SUB] cấp điện 6kv vào mạch Stato của động cơ đồng bộ, động cơ ở chế độ khởi động. Khi cấp điện 6kv vào mạch Stato của động cơ d, rotor của động cơ đă ngắn mạch dẫn điện động cơ được khởi động ở chế độ không đồng bộ. nh­ một động cơ không đồng bộ có rotor lông sóc.




    [​IMG]








    H́nh 4-2: Mạch khởi động máy nghiền.
    Mạch khởi động có chức năng đảm khởi động động cơ ở chế độ không đồng bộ và đóng kích thích khi kết thúc quá tŕnh khởi động. Mạch gồm điện trở khởi động R[SUB]16[/SUB]và các phần tử đóng ngắt cho R[SUB]16[/SUB].
    Khi xoay khóa S[SUB]1[/SUB] sang phải, cuộn dây đóng Q[SUB]5[/SUB] của máy cắt dầu Q[SUB]1[/SUB] sẽ đóng rơle K[SUB]2[/SUB] theo mạch 121 -122-K[SUB]2[/SUB] đóng để đưa điện áp vào mạch điều khiển. Đồng thời cặp tiếp điểm thường kín ở mạch 121- 124 của Q[SUB]1[/SUB] mở ra làm rơle K[SUB]3[/SUB] (rơle ở chế độ nghịch lưu) sẽ nhả ra sau một thời gian trễ, trong khoảng thời gian K[SUB]3[/SUB] nhả, ḍng điện stator động cơ đă kịp tăng đủ lớn để rơle ḍng điện K[SUB]7[/SUB] tác động. Vẫn đến k[SUB]4[/SUB] tác động theo mạch có tiếp điểm của K[SUB]3[/SUB] và K[SUB]7[/SUB]. Sau đó K[SUB]4[/SUB] tù duy tŕ mạch 101-175 do vậy chừng nào quá tŕnh khởi động chưa kết thúc, tức là K[SUB]4[/SUB] c̣n đang ở trạng thái hút th́ khâu điều khiển 1 c̣n chịu tác động của điện áp 12v ( tác động vào bazơ của bóng V7) do đó điện áp điều khiển cho mạch phát xung sẽ vượt qua đỉnh điểm của điện áp răng cưa nên không có xung phát cho các thyzistor ở mạch cầu chỉnh lưu, tức là không có điện áp kích thích.Khi tốc độ động cơ tăng gần đến tốc độ đồng bộ th́ ḍng điện stator giảm đến tốc độ rơle ḍng điện K[SUB]7[/SUB] nhả ra, làm K[SUB]4[/SUB] nhả theo lúc và lúc này điện áp trị số điều khiển mạch tạo xung không c̣n băng 12v mà là trị số V[SUB]1[/SUB]. Trong thời gian khởi động, cuộn dây rotor được đấu song song với điện trở R[SUB]16[/SUB] (H́nh 2) để thực hiện chế độ khởi động không đồng bộ, nó cũng có chức năng quá áp lên cầu chỉnh lưu kích từ khi khởi động. Điện trở khởi động R[SUB]16[/SUB] được đóng vào và ngắt ra nhờ hai Thyzitor V[SUB]11[/SUB]-V[SUB]12[/SUB] đấu song song ngược. Các Thyzitor này được điều khiển bằng cụm đi ốt ổn áp V[SUB]8[/SUB]- V[SUB]10[/SUB] và rơ le K[SUB]5[/SUB]-K[SUB]9[/SUB]trong quá tŕnh khởi động không có xung điều khiển cho cầu chỉnh lưu kích từ, nên rơ le K[SUB]8[/SUB] không tác động. Do vậy động cơ khởi động ở chế độ không đồng bộ nên cuộn dây rô to cảm ứng các điện áp xoay chiều với tần số bằng tần số trượt. Ngưỡng điện áp mà các Thyzitor V[SUB]11[/SUB]- V[SUB]12[/SUB] phải bắt đầu phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu.
    Với chỉnh lưu h́nh tia 3 pha là 300[SUP]v[/SUP]
    Với chỉnh lưu h́nh cầu 3 pha là 600[SUP]v[/SUP]
    Trong quá tŕnh khởi động rơ le k[SUB]5[/SUB] tác động nhờ tiếp điểm của rơle k[SUB]4[/SUB], khi điện áp rotor đạt đến ngưỡng mở tương ứng với trị số của các đi ốt ổn áp th́ V[SUB]11[/SUB]-V[SUB]12[/SUB] dẫn điện trở khởi động R[SUB]16[/SUB] được cấp điện rơ le k[SUB]9[/SUB] sẽ đóng ngắt có chu kỳ khi kết thúc khởi động và kích thích đă được đóng riêng V[SUB]12[/SUB] bị khóa trước. C̣n V[SUB]11[/SUB]khóa là do điện áp rơ le k[SUB]5[/SUB] lúc này vẫn hút do k[SUB]8[/SUB] đă có điện từ cần chỉnh lưu kích từ. Khi tốc độ động cơ đạt yêu cầu gần tới tốc độ đồng bộ ( n »95%n[SUB]đ/b[/SUB] ) hệ số trượt » 5% lúc này điện áp của suất điện động cảm ứng trong mạch cuận dây kích thích giảm suống thấp hơn điện áp ngưỡng mở của dây đi ốt ổn áp v[SUB]8[/SUB]. Động cơ tự động và làm việc ở chế độ đồng bộ với tốc độ quay:
    n[SUB]đb [/SUB] = 100 v/ph
    U[SUB]kt[/SUB] = 126 [SUP]V[/SUP]
    I[SUB]kt[/SUB] = 265 A
    Trị số của ḍng điện kích thích được hiển thị trên đồng hồ PA[SUB]1[/SUB]
    Khi động cơ truyền động máy nghiền khởi động xong công nhân vận hành tiếp tục chỉ khởi động máy cấp than nguyên cấp than cho máy nghiền lúc này hệ thống chỉ biến than vào hoạt động.
    3. Dừng máy nghiền và hệ thống chế biến than:
    Trước khi dừng máy nghiền phải dừng hệ thống máy cấp than nguyên trước, để không tiếp tục cấp than vào máy nghiền. Khi cắt máy cắt Q[SUB]1[/SUB] hoặc bằng khóa S[SUB]1[/SUB]hoặt do tác động của rơ le bảo vệ k[SUB]1[/SUB], th́ động cơ sẽ dừng theo quy tŕnh sau:
    Rơ le k[SUB]3[/SUB] sẽ tác động theo mạch 101- 103 sẽ bắt đầu chỉ độ nghịch lưu phụ thuộc để cưỡng bức dập từ trường rotor. nguồn cung cấp cho khối điều khiển vẫn tiếp tục tồn tại trong khoảng 1,5 ¸ 2s sau khi máy cắt Q[SUB]1[/SUB] đă ngắt do thời gian tự nhả của rơ le k[SUB]2[/SUB] đang cấp điện cho biến áp T[SUB]1[/SUB]- T[SUB]3[/SUB].
     
Đang tải...