Tài liệu Hệ thống truyền dẫn trong B-ISDN

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hệ thống truyền dẫn trong B-ISDN

    Phần I : Tổng quan về mạng ATM

    Chương I : B-ISDN với ATM- Giải pháp cho các dịch vụ thông tin băng rộng


    1.1 Hiện trạng thế giới viễn thông ngày nay
    Hiện nay, các mạng viễn thông trên thế giới đang tồn tại một cách riêng rẽ. Điều này có nghĩa là ứng với mỗi dịch vụ viễn thông riêng biệt th́ có Ưt nhất một mạng tồn tại để vận chuyển dịch vụ này. Ta có thể đưa ra một vài ví dụ về những mạng công cộng đang tồn tại:
    - Dịch vụ điện thoại thông thường POST (Plan Old Telephone Service) được vận chuyển qua những mạng điện thoại chuyển mạch công cộng.
    - Mạng truyền số liệu bao gồm các mạng chuyển mạch gói X.25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh X.21.
    - Mạng Telex được dùng để truyền các bức điện dưới dạng kư tự đă được mă hoá.
    - Những tín hiệu truyền h́nh : truyền bằng sóng vô tuyến dùng anten mặt đất, bằng mạng cáp đồng trục hay được truyền qua vệ tinh.
    - Trong phạm vi riêng biệt, ta thường dùng mạng cục bộ LAN để vận chuyển dữ liệu giữa các máy tính.

    Nh́n chung mỗi một mạng này được thiết kế một cách đặc biệt cho những dịch vụ đặc thù và chúng thường không vận chuyển những dịch vụ khác. Ví dụ mạng truyền h́nh CATV không được phép truyền tín hiệu thoại hay mạng PSTN không thể vận chuyển những tín hiệu truyền h́nh; hoặc việc truyền tín hiệu thoại qua mạng X25 là rất khó do trễ truyền giữa 2 đầu cuối lớn không phù hợp với dịch vụ thời gian thực. Nói theo một cách khác mỗi mạng được thiết kế ra nhằm phục vụ một dịch vụ nào đó. Kết quả là có sự tồn tại của một số lớn các mạng độc lập trên khắp thế giới với những yêu cầu về thiết kế, sản xuất và bảo tŕ khác nhau.

    Như vậy ta thấy rằng hệ thống mạng viễn thông hiện tại có rất nhiều nhược điểm mà quan trọng nhất là :
    - Phụ thuộc vào dịch vụ : Mỗi mạng chỉ có khả năng vận chuyển một dịch vụ hoặc một kiểu thông tin đặc biệt mà nó được thiết kế cho mục đích đó. Chỉ có một số giới hạn những trường hợp có thể thích ứng cho nhiều loại dịch vụ khác nhưng phải có thiết bị bổ xung (như Modem) với một hiệu suất sử dụng tài nguyên mạng kém.

    - Thiếu tính mềm dẻo : Sự tiến bộ trong việc mă hoá âm thanh, h́nh ảnh và tiếng nói trong những giải thuật nén cũng như sự phát triển trong công nghệ tích hợp hệ thống cực lớn VLSI đă ảnh hưởng tới tốc độ truyền tín hiệu. Trong tương lai các dịch vụ mới với những nhu cầu chưa được biết trước sẽ xuất hiện, v́ thế một mạng chuyên môn hoá sẽ có những khó khăn lớn trong việc thích ứng với những thay đổi hoặc với những yêu cầu của dịch vụ mới trong tương lai.

    - Kém hiệu quả : Những tài nguyên bên trong của mạng này không thể được sử dụng cho các mạng khác. Đây là một sự kém hiệu suất trong việc sử dụng tài nguyên trên mạng.

    1.2 SÙ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG MỚI B-ISDN VỚI PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG ATM

    Như đă đề cập ở trên, yêu cầu có một mạng viễn thông duy nhất ngày càng trở nên bức thiết, do những nguyên nhân chủ yếu sau :
    - Các yêu cầu dịch vụ băng rộng đang tăng lên.
    - Các kỹ thuật xử lư tín hiệu, chuyển mạch, truyền dẫn ở tốc độ cao (cỡ khoảng vài trăm Mbps tới vài Gbps) đă trở thành hiện thực.
    - Sự phát triển của các ứng dụng phần mềm trong lĩnh vực tin học và viễn thông.
    - Sự cần thiết phải tổ hợp các dịch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói vào một mạng băng rộng duy nhất.
    - Sự cần thiết phải thoả măn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về khía cạnh về phía người sử dụng cũng như người quản trị mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lượng dịch vụ .)

    Mạng số hoá đa dịch vụ băng rộng B-ISDN ra đời xuất phát từ nhu cầu bức thiết của thực tế trên. Mạng B-ISDN được phát triển bằng cách mở rộng khả năng của mạng ISDN đang tồn tại với mục đích trang bị thêm các loại tín hiệu băng rộng và nhờ ảnh hưởng của tiêu chuẩn truyền dẫn quang đồng bộ. Mạng B-ISDN kết hợp tín hiệu thời gian thực và nhóm các tín hiệu dữ kiệu nhờ cách phân bố băng rộng từ nhóm các dịch vụ băng hẹp như là giám sát từ xa các thiết bị truyền số liệu điện thoại Fax đến các dịch vụ băng rộng bao gồm điện thoại thấy h́nh, hội nghị truyền h́nh truyền ảnh với độ chính xác cao, truyền số liệu tốc độ cao .

    Để tạo ra được mạng B-ISDN như vậy, giải pháp ở đây là dùng bộ ghép kênh thống nhất bên ngoài các tín hiệu khác nhau với dạng tín hiệu như nhau và xếp lại với nhau theo thứ tự nối tiếp. Việc thống nhất bên ngoài tạo nên các tế bào và phương pháp ghép kênh ATM gọi là ATDM ( ghép kênh phân chia theo thời gian không đồng bộ ) và hệ thống truyền thông dựa trên cơ sở các tế bào ATM được gọi là phương pháp thông tin ATM.
    1.3 CÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ MỚI QUYẾT ĐỊNH TỚI SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ATM

    Có hai yếu tố ảnh hưởng tới ATM, đó là :
    - Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ bán dẫn cũng như công nghệ quang điện tử.
    - Sự phát triển các ư tưởng mới về khái niệm hệ thống.

    1.3.1 Sự phát triển kỹ thuật Trong những năm gần đây, sự phát triển kỹ thuật cả trong lĩnh vực điện tử lẫn quang đă cho phép sự phát triển một cách kinh tế những mạng viễn thông mới hoạt động ở những tốc độ rất cao.

    *) Kỹ thuật bán dẫn
    Những hệ thống thông tin băng rộng có thể phát triển dựa trên những kỹ thuật khác nhau, có triển vọng nhất là CMOS ( Complementary Metal Oxide Semiconductor), ECL ( Silicon Bipolar) và GaAs ( Gallium arsenide)

    *) Kỹ thuật quang
    Kỹ thuật quang cũng phát triển một cách nhanh chóng. Cáp quang đă được lắp đặt cho những hệ thống truyền dẫn tốc độ cao trong nhiều năm nay. Loại cáp quang mà được dùng trong B-ISDN có thể sẽ là cáp đơn mode v́ tiềm năng của cáp đơn mode cho những hệ thống truyền dẫn băng rộng th́ hầu như không hạn chế.
    1.3.2 Những phát triển trong khái niệm hệ thống Một cuộc cách mạng lớn trong những khái niệm hệ thống đối với những mạng hướng gói đă xảy ra. Những lư do cơ bản trong những thay đổi khái niệm này là nhu cầu về sự mềm dẻo cao hơn, nhu cầu về vận chuyển dịch vụ chứ không đơn thuần là dữ liệu thuần tuư, đặc biệt là những dịch vụ tốc độ cao và những tiến bộ trong kỹ thuật cho phép phát triển những hệ thống tốc độ, chất lượng cao và độ phức tạp lớn hơn với giá cả chấp nhận được.
    Những ư tưởng cơ bản bên trong sù thay đổi những khái niệm, đó là việc những chức năng không được lặp lại nhiều lần trong mạng, nếu những dịch vụ yêu cầu những chức năng này vẫn có thể đảm bảo chất lượng khi những chức năng này chỉ thực hiện một lần. Ư tưởng cơ bản này có thể vận dụng vào 2 chức năng : Sự trong suốt thông tin và sự trong suốt thời gian.
    1.3.2. 1 Sù trong suốt về thông tin Đó là khả năng vận chuyển thông tin mà không có lỗi sai xảy ra của mạng, có nghĩa là số lỗi sai từ đầu này đến đầu kia của tuyến thông tin là có thể chấp nhận được đối với dịch vụ.

    Trong những mạng chuyển mạch gói đầu tiên, chất lượng của môi trường truyền khá kém. Để đảm bảo một chất lượng từ đầu cuối này đến đầu cuối kia của thông tin có thể chấp nhận được th́ thủ tục thông tin phải thực hiện việc kiểm tra sai trên mỗi kết nối (h́nh 1.1a). Việc kiểm tra sai này được thực hiện bởi các giao thức HDLC (High Level Data Link Control)


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=colspan: 2, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 3, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 4, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
























    H́nh 1.1: (a) Kiểm tra sai đầy đủ trên mỗi kết nối trong mạng chuyển mạch gói
    (b) Kiểm tra sai hạn chế trong mạng chuyển tiếp khung
    (c) Chuyển mạch cell trong mạng ATM

    Với sự ra đời của dịch vụ ISDN băng hẹp, chất lượng của truyền dẫn và chuyển mạch được tăng lên, và như vậy giảm được lỗi sai trong mạng. Trong một mạng chất lượng cao như vậy, th́ chỉ cần thực hiện chức năng cốt lơi của thủ tục HDLC (Frame Delimiting, Bit Transparency và error checking) trên từng liên kết, và những chức năng khác như chức năng phục hồi lỗi sai trên toàn bộ kết nối từ đầu cuối này đến đầu cuối kia. Như ta thấy trong h́nh 1.1b líp 2 trong mô h́nh hệ thống mở được chia thành 2 líp con, líp 2a hỗ trợ những chức năng cơ bản của lớp 2, và lớp 2b hỗ trợ những chức năng bổ xung. Khái niệm này được gọi là chuyển tiếp khung (Frame Relay) được nhiều nhà khai thác viễn thông đưa ra như là một sự nâng cấp của X.25.

    Đối với mạng B-ISDN các chức năng điều khiển lỗi không c̣n được cung cấp ở các nút chuyển mạch trong mạng. Trong trường hợp cần thiết, chúng sẽ được cung cấp ở các thiết bị đầu cuối.

    Ta có thể tóm tắt lại thành bảng 1.1. Những chức năng thực hiện bên trong mạng được giảm từ sự kiểm tra lỗi sai đầy đủ trong X.25 tới một sự tối thiểu thật sự trong ATM. Điều này cũng phản ánh sự phức tạp của những node bên trong mạng : những node X.25 có độ phức tạp lớn, những node frame relay có độ phức tạp nhỏ hơn, và như vậy cho phép tốc độ cao hơn. ATM có độ phức tạp tối thiểu nên có thể đạt tới tốc độ rất cao (ví dụ 600Mbps)


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chuyển mạch gói
    [/TD]
    [TD]Chuyển tiếp khung
    [/TD]
    [TD]Chuyển mạch cell
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phát lại gói
    Định dạng khung
    Kiểm tra sai

    [/TD]
    [TD]X
    X
    X
    [/TD]
    [TD]-
    x
    x
    [/TD]
    [TD]-
    -
    -
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bảng 1.1 : Sự phát triển chức năng bên trong mạng

    Như vậy ta có thể kết luận rằng : do việc tăng chất lượng của mạng viễn thông, sự trong suốt thông tin có thể được đảm bảo mà chỉ cần thực hiện điều khiển sai ở 2 đầu cuối, việc này làm giảm độ phức tạp của các node trên mạng tạo khả năng tăng được tốc độ truyền.

    1.3.2.2 Sù trong suốt về thời gian Sù trong suốt về thời gian xác định khả năng của mạng về sự vận chuyển thông tin qua mạng từ nguồn tới đích với một thời gian tối thiểu, có nghĩa là nó có thể được chấp nhận bởi các dịch vụ của mạng. Một vài dịch vụ thời gian thực như truyền âm thoại ở tốc độ 64kbps, điện thoại thấy h́nh .yêu cầu về sự tŕ hoăn trong mạng phải rất ngắn. Những hệ thống chuyển mạch gói và chuyển tiếp khung khó mà có thể hỗ trợ được những dịch vụ loại này. Sở dĩ như vậy là do chúng có những cấu tạo và hoạt động phức tạp từ trung b́nh đến cao trong những node chuyển mạch, như yêu cầu đệm những gói kích thước lớn, và như vậy sẽ gây ra các hoạt động với tốc độ từ trung b́nh tới thấp, chúng sẽ tạo ra một sự tŕ hoăn và một jitter tương đối lớn trên sự tŕ hoăn này. Điều này làm cho nó không thể vận chuyển được những dịch vụ thời gian thực, như vậy những mạng này không thể đảm bảo được sự trong suốt về thời gian.

    Ngược lại, ATM chỉ cần những chức năng tối thiểu trong những node chuyển mạch, và như vậy nó cho phép một tốc độ vận chuyển rất cao, do đó sự tŕ hoăn qua mạng và jitter trên sự tŕ hoăn này có giá trị rất nhỏ (vài trăm ms), như vậy nó đảm bảo được độ trễ rất nhỏ ở đầu thu.

    Như vậy, có thể kết luận rằng : do tốc độ cao của những node ATM trong mạng, có thể thực hiện được sự trong suốt về thời gian và như vậy có thể vận chuyển được những dịch vụ thời gian thực qua một mạng ATM.


    1.4 Ví dụ Để thấy rơ được tầm quan trọng của mạng băng tổ hợp dịch vụ số băng rộng BISDN cũng như vai tṛ của phương thức truyền dẫn ATM chóng ta hăy xét một ví dụ cụ thể về truyền thông đa phương tiện:

    Chóng ta hăy xét đến một cuộc thảo luận kư kết hợp đồng thương mại qua mạng. Trong đó hai bên đối tác đều nh́n được nhau thông qua mét Video camera nối với máy tính, có thể giao tiếp với nhau qua mét card âm thanh, đồng thời trong quá tŕnh đàm phán đôi bên có thể truyền các số liệu có liên quan cũng như các văn bản kư kết trên máy tính đó. Máy tính của hai bên đều có một card giao tiếp ATM. Như vậy card giao tiếp ATM này nhận số liệu, tiếng thoại , h́nh ảnh Video và cắt mảnh chúng thành các tế bào có độ dài cố định rồi ghép chúng thành một luồng chung và truyền chúng trên môi trường truyền dẫn vật lư.


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]













    Như ta đă biết tín hiệu Video và âm thoại rất nhạy cảm với thời gian : các tín hiệu này không thể quá chậm trễ và độ trễ không thể thay đổi quá lớn. Mất h́nh ảnh mặt người nói hay méo tiếng sẽ phá hoại chất lượng hội thoại trong thời gian thực của ứng dụng đa phương tiện này. Số liệu có thể được gửi đi ở định hướng nối thông hay không theo nối thông. Trong cả hai trường hợp số liệu không nhạy cảm với thời gian thực như Video và tiếng nói. Tuy nhiên số liệu rất nhạy cảm với lỗi, v́ vậy ATM cần phải phải biệt được giữa tiếng, Video và số liệu, dành ưu tiên lưu lượng cho tiếng và Video đảm bảo trễ giới hạn cho hai thông tin này đồng thời đảm bảo rằng tổn thất lưu lượng số liệu ở mức thấp nhất.

    1.5 Tóm tắt Chương này đă tŕnh bày các đặc điểm của mạng viễn thông hiện tại cũng như các mặt hạn chế của chúng. Từ đó đặt ra vấn đề cần phải có một mạng tổ hợp băng rộng duy nhất B-ISDN phục vụ tất cả các loại dịch vụ trong đó đáp ứng cả các nhu cầu dịch vụ thông tin băng rộng ngày càng tăng. ATM được lựa chọn như là kiểu truyền duy nhất cho mạng mới. Sự phát triển của kỹ thuật ATM là kết quả của sự phát triển các công nghệ mới như công nghệ bán dẫn, công nghệ quang điện tử cũng như sự phát triển trong khái niệm hệ thống.




    Chương II : Các khái niệm cơ bản về ATM


    Chế độ truyền dẫn dị bộ ATM là công nghệ ghép kênh và chuyển mạch theo các tế bào, được đề nghị sử dụng cho mạng băng rộng tích hợp dịch vụ BISDN. ATM được phát triển mở rộng để cung cấp các loại dịch vụ : dịch vụ băng rộng, dịch vụ băng hẹp, các dịch vụ thời gian thực cũng như các dịch vụ không cần thời gian thực.

    ATM có hai đặc điểm rất quan trọng là :
    - Thứ nhất, ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố định, gọi là tế bào ATM (ATM cell). Các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền dẫn lớn (có thể lên tới 600Mbps) sẽ làm cho trễ truyền và biến động trễ (Delay jitter) giảm nhỏ đối với các dịch vụ thời gian thực. Ngoài ra kích thước tế bào nhỏ cũng sẽ tạo điều kiện cho việc hợp kênh ở tốc độ cao được dễ dàng hơn.
    - Thứ hai, ATM c̣n có khả năng nhóm vài kênh ảo (virtual channel) thành một đường ảo (virtual path) nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ dàng.


    2.1 TẾ BÀO ATM
    2.1.1 Cấu trúc tế bào ATM
    Tế bào ATM là khối tín hiệu cơ bản trong phương pháp truyền tin ATM. Theo quy định của ITU-T và một số tổ chức quốc tế khác, tế bào ATM cấu tạo từ 53 byte trong đó 5 byte đầu tiên được dành cho phần tín hiệu ghép đầu (overhead), c̣n 48 byte c̣n lại được dành cho phần thông tin. H́nh 2.1 miêu tả cấu trúc của một tế bào ATM. Các bit trong tế bào được truyền trên đường truyền dẫn theo thứ tự từ trái qua phải bằng các kỹ thuật PDH,SONET/SDH.



    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


















    Toàn bộ thông tin được ghép kênh và chuyển mạch trong mạng ATM đều được thực hiện ở tế bào có độ dài cố định. Phần tín hiệu ghép đầu được chia thành các phần điều khiển chung cho luồng tín hiệu GFC (General Flow Control), phần tín hiệu xác định đường ảo VPI (Virtual Path Identify), xác định kênh ảo VCI (Virtual Channel Identify), loại tải PT (Payload Type), tín hiệu xác định tế bào ưu tiên CLP và tín hiệu kiểm tra lỗi phần tín hiệu ghép đầu HEC.

    2.1.2 Các loại tế bào ATM cell
    Chóng ta có thể phân loại tế bào ATM theo chức năng và phân loại theo vị trí tế bào được sử dụng trong mạng.

    2.1.2.1 Phân loại theo chức năng
    Chóng ta có một số loại tế bào sau đây :

    a) Idle cell
    Idle cell cho phép tốc độ truyền dẫn cell phù hợp với băng thông truyền dẫn. Nếu không có cell để đưa vào băng thông cho trước th́ các Idle cell sẽ được xen vào. Nhờ thế giữ được sự đồng bé cho tốc độ truyền dẫn của môi trường vật lư. Loại tế bào này không được đưa đến lớp ATM

    b) Unassigned cell
    Loại này là cell có VPI và VCI hẳn hoi nhưng vùng Payload trống

    c) Các OAM cell của lớp vật lư
    Đối với phương pháp phát trực tiếp cell vào lớp vật lư (sẽ được t́m hiểu kỹ ở phần sau), mỗi cell thứ 27 được dùng để mang thông tin OAM liên quan đến lớp vật lư. Khi lớp vật lư thu các cell này th́ nó không được đưa đến lớp ATM.

    d) Các VP/VC cell
    Các cell này dùng cho việc thông tin liên lạc bên trong kênh ảo hoặc đường ảo. Chúng ta có thể kể ra một số loại sau:
    - Cell dùng cho việc truyền Data của người sử dụng
    - Cell dùng cho việc báo hiệu Meta-signalling.
    - Cell dùng cho việc báo hiệu Broad-band signalling.
    - Các VC OAM cell.

    e) Các VP/VC OAM cell
    Các cell này dùng để truyền ḍng thông tin F4, F5. Các cell này cho phép kiểm tra và giám sát chất lượng cũng như tính sẵn sàng của các đường ảo và kênh ảo.

    2.1.2.2 Phân loại theo vị trí sử dụng trong mạng
    Có hai dạng tế bào được sử dụng trong mạng : tế bào được sử dụng tại giao diện người sử dụng với mạng UNI (User – Network Interface) và loại tế bào được sử dụng tại giao diện mạng với mạng NNI ( Network-Network Interface). Chúng được phân biệt với nhau nhờ 5 byte tiêu đề.

    a) UNI header
    Chúng ta sẽ t́m hiểu cấu trúc tế bào ATM ở giao diện UNI qua h́nh vẽ sau :

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]















    *) Vùng GFC (Generic Flow Control):
    Gồm 4 bit dùng để điều khiển các chức năng cục bộ như truyền truy suất và gửi các cell trong ATM LAN. Nó chỉ có ư nghĩa cục bộ. Vùng GFC dùng để phân biệt hai mô h́nh hoạt động sau :
    - Controlled Access : trong mô h́nh này các bit GFC mang các giá trị xác định để điều khiển ḍng data cục bộ (báo hiệu cho mạng làm thế nào để hợp kênh các tế bào của các cuộc nối khác nhau)
    - Uncontrolled Access : Vùng GFC không có chức năng ǵ trong mô h́nh này. Tất cả các Station cho các bit này bằng 0 th́ lỗi này phải báo cáo về cho vùng quản lư líp.

    *) Vùng địa chỉ (VPI/VCI)
    Có 24 bit địa chỉ trong UNI được dùng cho việc nhận dạng kênh ảo VCI và đường ảo VPI : 8 bit dùng cho VPI và 16 bit dùng cho VCI.




    *)Vùng PT (Payload type)
    Có 3 bít dùng cho việc nhận dạng thông tin. Vùng Payload type được dùng để phân biệt các cell không phải của người sử dụng. Nội dung của mỗi bit trong vùng này được xác định trong phần sau. Giá trị mặc định là 000

    *) Vùng CLP (Cell Lost Priority)
    Vùng CLP cho phép phân biệt giữa cell có độ ưu tiên cao và độ ưu tiên thấp. Nếu CLP có giá trị bằng 1 th́ cell có độ ưu tiên thấp, nếu cell có giá trị bằng 0 th́ nó có độ ưu tiên cao hơn. Trong trường hợp dung lượng truyền dẫn của kết nối bị quá tải th́ các cell có độ ưu tiên thấp hơn sẽ bị tước bỏ trước tiên.

    *) Vùng HEC (header error control)
    Vùng HEC được dùng cho việc phát hiện lỗi, đồng bộ đầu mỗi cell, nhận biết giới hạn cell (cell delinetion).

    *) Đổi tần (Scrambling)
    Để tối ưu hoá việc nhận biết giới hạn cell dùng HEC, vùng payload của ATM cell được phát đi dưới dạng Scrambling (đổi tần). Ở chế độ HUNT, chức năng phục hồi về thông tin ban đầu chưa được ATM thực hiện. Ở chế độ PRESYNCH và SYNCH, việc phục hồi về thông tin ban đầu được thực hiện cho 48 byte payload. Ngoại trừ việc truyền cell trực tiếp vào lớp vật lư, việc đổi tần luôn được thực hiện bằng thủ tục Self-Synchronounizing Scrambler (SSS),với đa thức sinh X[SUP]43[/SUP] +1 do thuật giải đổi tần này đ̣i hỏi các đặc tính truyền dẫn tương đối đơn giản. Một thủ tục khác được định nghĩa cho việc truyền trực tiếp cell là Distributed Sample Scrambling (DSS) với đa thức sinh X[SUP]31 [/SUP] + X[SUP]28[/SUP] +1.
     
Đang tải...