Báo Cáo hệ thống thông tin quang - sợi quang và kỹ thuật SDH

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần I : Lí THUYẾT 2
    Chương I : giới thiệu về hệ thống thụng tin quang 2
    1.1. Cấu trúc một hệ thống thông tin quang đơn giản: 2
    1. 2. Ưu điểm của thông tin quang. 2
    1.3. Những ứng dụng của sợi quang. 3
    Chương II : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ SỢI DẪN QUANG 4
    2.1. Cơ sở quang học: 4
    2.2. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang: 5
    2.3. Sợi đa mode và đơn mode: 7
    Chương III CÁC THÔNG SỐ CỦA SỢI QUANG 9
    3.1 Suy hao của sợi quang: 9
    3.2. Các nguyên nhân gây suy hao trên sợi quang: 10
    3.3. Tán sắc: 11
    Chương IV :CẤU TRÚC SỢI QUANG 14
    4.1 .Lớp phủ. 14
    4.2 . Lớp vỏ. 14
    4.3. Mã trong hệ thống thông tin quang. 16
    Chương V : Giới thiệu về kỹ thuật SDH 20
    5.1.Các yêu cầu triển của mạng SDH 20
    5.2. KHÁI NIỆM VỀ SDH : (Synchoronous Digital Hierachy). 20
    5.3. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA PDH & SDH: 22
    5.3-1. Nhược điểm của hệ thống PDH: 22
    5.3.2. Ưu điểm của SDH. 23
    5.3.3 PHÂN CẤP HỆ THỐNG SDH 24
    5.4. Cấu trúc ghép kênh cơ bản: 25
    PHẦN II : THƯC TẾ 28
    I. Đặc điểm kỹ thuật : (Technical Specification ). 28
    II. Thiết bị SL4. 32
    2.1. Đặc điểm của thiết bị SL4. 32
    2.2. Bố trí thiết bị trên đường truyền . 33
    2.3. Cấu trúc đồng bộ. 33
    2.4. Chuyển mạch bảo vệ. 33
    2.5. Giám sát cảnh báo quản lý: 34
    2.6. Truyền dẫn thông tin trong phần mào đầu: 35
    LỜI KẾT 37

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại việc trao đổi thông tin giữa con người với con người đã trở thành một nhu cầu quan trọng ,một yếu tố quyết định góp phần thúc đẩy sự lớn mạnh tiến bộ của mỗi quốc gia ,cũng như nền văn minh của nhân loại .
    Cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin hữu tuyến và vô tuyến sử dụng môi trường truyền dẫn là dây dẫn kim loại cổ điển (cáp đồng ) và không gian.Thì việc sử dụng ánh sáng như một phương tiện trao đổi thông tin cũng được khai thác có hiệu quả . Cùng với thời gian thông tin quang đã phát triển và ngày càng hoàn thiện với những mốc lịch sử như sau:
    -1790 : Clau de Chappe , kĩ sư người Pháp ,đã xây dựng một hệ thống điện báo gồm một chuỗi các tháp với các đèn báo hiêu trên đó . Tin tức vượt qua chặng đường 200km trong vòng 15 phút .
    -1870 : John Tyndall nhà vật lý người Anh đã chứng tỏ ánh sáng có thể dẫn được theo vòi nước uốn cong với nguyên lý phản xạ toàn phần . Điều vẫn được áp dụng trong thông tin quang hiện nay .
    -1880 : Alexander Graham Bell , người Mỹ giới thiệu hệ thống thông tin Photophone . Tiếng nói được truyền đi bằng ánh sáng trong môi trường không khí . Nhưng chưa được áp dụng trong thực tế vì quá nhiều nguồn nhiễu.
    - 1934: Norman R.French, người Mỹ , nhận bằng sáng chế hệ thống thông tin quang. Sử dụng các thanh thuỷ tinh để truyền dẫn.
    - 1958: Arthur Schawlour và Charles H Tounes, xây dựng và phát triển.
    - 1960: Theodor H Maiman đưa laser vào hoạt động .
    - 1962: Laser bán dẫn và Photodiode bán dẫn được thừa nhận .
    - 1966: Charles H Kao và Georce A Hoc kham, hai kĩ sư phòng thí nghiệm Stanrdard Telecommunications của Anh , đề xuất dùng sợi thuỷ tinh dẫn ánh sáng .
    - 1970: Hãng Corning Glass Work chế ttoạ thành công sợi quang loại SI có suy hao nhỏ hơn 20 [dB/km] ở bước sóng 1310nm.
    - 1972: Loại sợi GI được chế tạo với độ suy hao 4 [dB/km].
    - 1983: Sợi đơn mode(SM) được xuất xưởng tại Mỹ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...