Luận Văn Hệ thống thông tin của Ngân hàng Công thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 9/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đặc biệt là Công nghệ thông tin đã mang lại nhiều lợi ích và có những tính năng to lớn trong việc trợ giúp con người thực hiện các công việc tưởng chừng như không thể.Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá một đất nước có phát triển hay không là dựa vào tiêu chuẩn công nghệ. Ở Việt Nam hiện nay Công nghệ thông tin đã thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội và tạo nhiều thay đổi rõ rệt.
    Phần I. Tổng quan về hệ thống thông tin (HTTT) của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN)
    Phần II: Chuyển tiền điện tử giữa chi nhánh với điểm giao dịch.
    Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Trương Văn Tú _giảng viên khoa Tin học kinh tế đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài này.
    Trong quá trình làm đề tài do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 3
    Phần I. Tổng quan về hệ thống thông tin (HTTT) của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN) 4
    1) Chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHCTVN 4
    2) Thanh toán song phương 6
    Phần II. Chuyển tiền điện tử giữa chi nhánh với điểm giao dịch 6
    A. Quy định chung 6
    1) Phạm vi, đối tượng 6
    2) Giải thích thuật ngữ 6
    3) Các chức năng chính của Hệ thống chuyển tiền điện tử 8
    4) Nguyên tắc thực hiện lệnh thanh toán 8
    5) Nguyên tắc hoạt động Hệ thống chuyển tiền điện tử tại TTTT và chi nhánh. 9
    6) Tổ chức thanh toán với Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm 9
    7) Tài khoản sử dụng 9
    8) Chứng từ sử dụng trong CTĐT 10
    9) Sai sót và điều chỉnh 10
    10) Điện tra soát và điện thông báo 11
    11) Truyền, nhận Lệnh thanh toán và chuyển đổi ngày giao dịch. 12
    12) Tổ chức đối chiếu, giám sát quá trình luân chuyển Lệnh thanh toán và điện tra soát 12
    13) Quyết toán 12
    14) Lưu trữ 13
    15) Quản lý rủi ro và xử lý rủi ro 13
    16) Quản lý hệ thống 14
    17) Bảo mật 15
    18) Các loại báo cáo, thống kê sử dụng trong CTĐT 15
    19) Trách nhiệm các đơn vị và cá nhân tham gia CTĐT 15
    B. Quy trình nghiệp vụ 16
    I. Tại ngân hàng phát lệnh (NHPL) 16
    1) Tạo lập Lệnh thanh toán 16
    2) Hạch toán 17
    3) Phí chuyển tiền 19
    II. Tại ngân hàng nhận lệnh (NHNL) 19
    1) Quy trình xử lý Lệnh thanh toán đến 19
    2) Hạch toán 21
    III. Tại trung tâm thanh toán (TTTT) 23
    1) Xử lý các chuyển tiền trong hệ thống 24
    2) Xử lý các chuyển tiền ra ngoài hệ thống 24
    3) Xử lý các chuyển tiền nội bộ giữa TTTT với chi nhánh 24
    4) Hạch toán 25
    V. Sai sót và điều chỉnh 26
    1) Sai sót và điều chỉnh tại ngân hàng phát lệnh (NHPL) 26
    2) Sai sót và điều chỉnh tại ngân hàng nhận lệnh (NHNL) 27
    VI. Đối chiếu và quyết toán 27
    1) Đối chiếu 27
    3) Quyết toán 29
    VII. Điện thông báo và điện tra soát 30
    1) Điện thông báo 30
    2) Điện tra soát 30
    VIII. Giám sát tình trạng giao dịch 30
    IX. Xử lý sự cố đường truyền, máy chủ hàng ngày và ngày cuối tháng khi hết giờ truyền nhận 30
    X. Dự phòng sự cố kỹ thuật 31
    Phần III: Hệ thống thông tin của ngân hàng Công thương Việt Nam 32
    I. Sơ đồ luồng thông tin (IFD- Hoạt động chuyển tiền điện điện tử) 32
    II. Sơ đồ chức năng ( BFD- Hệ thống chuyển tiền điện tử) 33
    III. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 34
    1. Sơ đồ ngữ cảnh 34
    2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 ( DFD- hoạt động gửi tiền) 34
    2.1- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 ( DFD- Thủ tục tại ngân hàng phát lệnh) 35
    2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 ( DFD- Xử lý tại chi nhánh ngân hàng) 35
    2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 ( DFD- Thủ tục tại điểm giao dịch nhận lệnh) 36
    2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra 36
    Kết luận 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...