Báo Cáo Hệ thống thông gió chung và cục bộ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Chương I:Khái niệm chung. 4
    1. Khái niệm : 4
    2. Mục đích của thông gió. 5
    Chương II.Phân loại 5
    1. Theo hướng chuyển động của gió. 5
    2. Theo động lực tạo ra thông gió. 6
    3. Theo phương pháp tổ chức. 6
    4. Theo mục đích. 6
    Chương III. Thông gió tự nhiên. 7
    1.Khái niệm: 7
    2.Phân loại: 7
    2.3.Thông gió tự nhiên dưới tác dụng áp suất gió. 8
    2.4.Thông gió tự nhiên theo kênh dẫn gió. 10
    Chương IV.Thông gió cưỡng bức. 11
    1.Khái niệm: 11
    2. Phân loại hệ thống thông gió cục bộ. 11
    2.3.Thông gió cục bộ. 12
    2.Cách xác định L(m[SUP]3[/SUP]/h, kg/h) 16
    Chương VI.Phương pháp tính toán hệ thống thông gió. 17
    Chương VII.So sánh các loại thông gió. 19
    1.Thông gió tự nhiên. 19
    2.Thông gió nhân tạo. 23



    1. Khái niệm :
    Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người trong không gian điều hoà thường sinh ra các chất độc hại và nhiệt thừa, ẩm thừa làm cho các thông số khí hậu trong đó thay đổi, mặt khác nồng độ ôxi cần thiết cho con người giảm, sinh ra mệt mỏi và ảnh hưởng lâu dài về sức khoẻ.
    Vì vậy cần thiết phải thải không khí đã bị ô nhiễm (bởi các chất độc hại và nhiệt) ra bên ngoài, đồng thời thay thế vào đó là không khí đã được xử lý, không có các chất độc hại, có nhiệt độ phù hợp và lượng ôxi đảm bảo. Quá trình như vậy gọi là thông gió. Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời đã qua xử lý.


    2. Mục đích của thông gió Thông gió có nhiều mục đích khác nhau tuỳ thuộc vào từng công trình và phạm vi
    nhất định. Các mục đích chính bao gồm:
    - Thải các chất độc hại trong phòng ra bên ngoài. Các chất độc hại bao gồm rất nhiều và trong các không gian sinh hoạt chất độc hại phổ biến nhất là CO[SUB]2[/SUB].
    - Thải nhiệt thừa và ẩm thừa ra bên ngoài
    - Cung cấp lượng ôxi cần thiết cho sinh hoạt của con người
    - Trong một số trường hợp đặc biệt mục đích thông gió là để khắc phục các sự cố như lan toả chất độc hại hoặc hoả hoạn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...