Tiểu Luận Hệ thống tài khoản, sổ kế toán, báo cáo tài chính trong các loại hình công ty

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I: Tổng quan về công ty và kế toán trong các công ty


    (Corporate Accounting)


    I. Tổng quan về Công ty


    1. Khái niệm:


    Công ty là doanh nghiệp tức là tổ chức kinh tế có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.
    2. Phân loại:


    - Căn cứ vào mật độ trách nhiệm đối với các khoản nợ phải trả các


    nghĩa vụ Tài chính khác, Công ty được chia thành 2 loại:


    Công ty TNHH


    Công ty tránh nhiệm vô hạn


    Vốn pháp định


    Vốn điều lệ: số vốn đăng ký với cơ quan Nhà nước.


    Vốn thực góp


    - Căn cứ vào tính chất góp vốn và tư cách thực hiện góp vốn: Công ty đối nhân
    Công ty đối vốn


    * ở Việt Nam, hiện nay có 3 loại hình Công ty: Công ty TNHH
    Công ty Cổ phần


    Công ty hợp danh.


    Công ty TNHH bao gồm:


    - Loại hình một thành viên


    - Loại hình 2 thành viên trở lên Công ty Cổ phần:
    - Công ty đã niêm yết Cổ phiếu trên thị trường


    - Công ty chưa niêm yết Cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

    Công ty TNHH và Công ty Cổ phần đều có thể thuộc sở hữu Nhà


    nước hoặc thuộc sở hữu ngoài quốc doanh.


    Hiện nay Công ty Nhà nước (Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, còn các công ty còn lại hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
    3. Địa vị pháp lý


    - Nhà nước thừa nhận sự phụ thuộc và phát triển lâu dài của các loại


    hình công ty.


    - Nhà nước đảm bảo sự tạo ra sự bình đẳng trước pháp luật cho hoạt động kinh doanh của các loại hình công ty.
    - Nhà nước thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp trong hoạt động kinh tế


    của các công ty.


    - Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư của các nhà đầu tư


    cũng như công ty.


    - Tài sản của công ty không bị tịch thu hoặc quốc hữu hoá bằng biện


    pháp hành chính.


    (trong những tình huống đặc biệt Nhà nước có thể huy động bằng biện


    pháp kinh tế)


    4. Quyền và nghĩa vụ của công ty


    a. Quyền


    + Được tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, hình thức đầu tư.
    + Được chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế.
    + Tuyển dụng và sử dụng lao động.


    + Được kinh doanh xuất, nhập khẩu.


    b. Nghĩa vụ


    - Đăng ký, kê khai và hình thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác đối với NSNN.

    - Ghi chép chứng từ, mở sổ sách kế toán và lập hệ thống BCTC.


    - Kinh doanh đúng ngành nghề, lĩnh vực theo đăng ký.


    II. Đối tượng nghiên cứu của kế toán công ty


    Không nằm ngoài đối tượng nghiên cứu chung của kế toán tức là bao gồm: Tài sản, nguồn vốn, các quá trình hoạt động và các quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của công ty. Tuy nhiên do tính đặc thù nên kế toán công ty nghiên cứu các đối tượng trên gắn với các quá trình cụ thể như: thành lập, hoạt động, giải thể và tổ chức lại công ty (chia tách, sát nhập, hợp nhất và chuyển đổi loại hình)
    - Kế toán thành lập Công ty


    - Kế toán biến động vốn


    - Kế toán phân chia KQ


    - Kế toán giải thể công ty


    - Kế toán tổ chức tại Công ty


    - Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu


    - Báo cáo Tài chính hợp nhất.


    III. Hệ thống tài khoản, sổ kế toán, báo cáo tài chính AD trong các loại hình công ty.
    Doanh nghiệp vừa và nhỏ gồm: - Có vốn  10 tỷ


    - Lao động thường xuyên  300 người


    1. Hệ thống tài khoản kế toán: AD trong các công ty được ban hành theo QĐ 1177 (23/11/96)
    + 111, 112, 121, 128, 131, 133, 138, 141, 152


    + 211 “TSCĐ” : - 2111: HH


    - 2112: thuế tài chính


    - 2113: VH


    + 214: - 2141


    - 2142


    - 2143

    221, 228, 229, 241, 242


    + 159 “Các khoảng dự phòng”:


    - 1591: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn


    - 1592: Dự phòng phải thu khó đòi


    - 1593: Dự phòng giảm giá HTK


    + 311; 315; 331; 333; 334; 335 (3353: Quỹ sự phòng trợ cấp mất việc


    làm); 338; 341; 342; 343 (Tphiếu phát hành)


    + 411 “NVKD”: - 4111: vốn góp


    - 4112: Thặng dư vốn


    - 4118: Vốn khác.


    412 “lợi nhuận tích luỹ”


    413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” 415 “Các quỹ của doanh nghiệp” 4158 “Quỹ khen thưởng phúc lợi” 421
    419 “Cổ phiếu mua lại” (TK điều chỉnh của TK 411)


    + 511 “Doanh thu”


    521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”


    - 5211: CK thương mại


    - 5212: hàng bán bị trả lại.


    - 5213: Giảm giá hàng bán.


    + 611; 632; 635; 642 “Chi phí quản lý kinh doanh” gồm: Chi phí bán


    hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.


    + 711, 811, 911.


    + 001; 002; 003; 004; 007; 009


    + 010 “Cổ phiếu lưu hành”


    + 011 “Cổ tức, lợi nhuận phải trả”


    2. Sổ kế toán:

    * Các công ty căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thông tin, số lượng trình độ đội ngũ cán bộ kế toán và điều kiện vật chất để thực hiện công tác kế toán, có thể lựa chọn và AD1 trong 3 hình thức sổ kế toán sau:
    + Nhật ký sổ cái


    + Nhật ký chung


    + Chứng từ ghi sổ.


    * Sổ chi tiết:


    Về cơ bản giống chế độ kế toán theo QĐ 1141 (1/11/95), tuy nhiên do đặc thù hoạt động nên trong các công ty được bổ sung một số sổ chi tiết như: - Sổ chi tiết NVKD
    - Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu


    - Sổ chi tiết cổ phiếu mua lại.


    3. Báo cáo tài chính:


    Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán, các công ty phải lập và nộp BCTC cho cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế và cơ quan thống kê.
    (DNNN còn phải nộp cho cơ quan tài chính)


    Hệ thống BCTC các công ty phải lập và nộp bao gồm:


    - BCĐkinh doanh


    - KQ hoạt động kinh doanh


    - Thuyết minh BCTC.


    Ngoài 3 báo cáo trên, các công ty còn phải lập 2 phu biểu:


    + BC đối tài khoản.


    + Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước


    (2 phụ biểu này chỉ phải nộp cho cơ quan thuế)


    4. Những điểm khác biệt giữa chế độ kế toán theo QĐ 1141 (DNNN) và QĐ 1177 (DN vừa và nhỏ)
    + Các công ty không AD hình thức nhật ký chứng từ

    + DNNN lập BC theo quý.


    Các công ty lập BC theo năm


    Do kỳ lập và nộp BCTC của các DNNN là theo quý, còn các công ty là theo năm, nên các công ty không sử dụng TK 142, trong khi DNNN sử dụng cả TK 142 và 242.
    + Công ty không sử dụng các TK 621, 622, 623, 627 để tập hợp chi


    phí sản xuất, mà ghi nhận trực tiếp trên TK 154.


    + Các Công ty sử dụng TK 642 để phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .
    + Các công ty sử dụng TK 511 để phản ánh cả doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh thu hoạt động tài chính; sử dụng TK 521 để phản ánh tất cả các khoản giảm trừ doanh thu (trừ thuế).
    + Theo quy định của chế độ kế toán, các công ty không bắt buộc phải lập BCLCTT. Trong BCĐKT của các công ty, NVKD được chi tiết thành: vốn góp, thặng dư vốn, vốn khác.
    Trong BCKQKD của các công ty có thêm chỉ tiêu “Các tài khoản điều


    chỉnh giảm, tăng lợi nhuận” để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...