Luận Văn Hệ thống sản xuất tinh gọn và việc ứng dụng thực tế vào các công ty tại việt nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀ VIỆC ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀO CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
    I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
    1.1 Định nghĩa Lean Manufacturing
    1.2 Lịch Sử của Lean Manufacturing
    1.3 Mục Tiêu của Lean Manufacturing
    1.4 Các Nguyên Tắc Chính của Lean Manufacturing
    1.5 Những Doanh Nghiệp sẽ Được Lợi từ Lean Manufacturing
    II. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LEAN MANUFACTURING
    2.1 Việc Tạo Ra Giá Trị và Sự Lãng Phí
    2.2 Những Loại Lãng Phí Chính
    2.3 Sản Xuất Pull (Lôi Kéo)
    2.4 Các Mô Hình Khác Nhau của Hệ Thống Sản Xuất Pull
    2.5 Vì Sao Mức Tồn Kho Cao Làm Tăng Phế Phẩm và Lãng Phí
    2.6 Tác Động của Hệ Thống Pull đối với Việc Hoạch Định Sản Xuất
    2.7 Quy Trình Liên Tục
    2.8 Phối Hợp Quy Trình Liên Tục và Không Liên Tục
    2.9 Cải Tiến Liên Tục/ Kaizen
    2.10 Sự Tham Gia của Công Nhân
    2.11 Quy Hoạch Mô Phỏng Dạng Tế Bào (Cellular Layout)
    2.12 Administrative Lean (Lean cho Công Tác Hành Chánh)
    III. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG LEAN MANUFACTURING
    3.1 Chuẩn Hoá Quy Trình (Standard Work)
    3.2 Truyền Đạt Quy Trình Chuẩn cho Nhân Viên
    3.3 Quy Trình Chuẩn và Sự Linh Hoạt
    3.4 Quản Lý bằng Công Cụ Trực Quan (Visual Management)
    3.5 Chất Lượng từ Gốc (hay “Làm Đúng ngay từ Đầu”)
    3.6 Sơ Đồ Chuỗi Giá Trị (Value Stream Mapping)
    3.7 Phương Pháp 5S
    3.8 Bảo Trì Ngăn Ngừa (Preventative Maintenance)
    3.9 Bảo Trì Sản Xuất Tổng Thể (Total Productive Maintenance)
    3.10 Thời Gian Chuyển Đổi/Chuẩn Bị (Changeover/setup time)
    3.11 Giảm Thiểu Quy Mô Lô Sản Xuất
    3.12 Quy Hoạch Mặt Bằng Xưởng và Vật Tư tại Nơi Sử Dụng
    3.13 Kanban
    3.14 Cân Bằng Sản Xuất
    3.15 Người Giữ Nhịp (Pacemaker)
    3.16 Mức Hữu Dụng Thiết Bị Toàn Phần (Overall Equipment Effectiveness)
    CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LEAN MANUFACTURING Ở VIỆT NAM
    I. Thực Trạng Áp Dụng Lean Manufacturing
    II. Kinh Ngiệm Triển Khai và Thành Công Khi Áp Dụng Lean Manufacturing
    II.1 Công ty Đông Nam Việt - Bài học thành công khi thực hiện sản xuất tinh gọn
    II.2 Kinh Nghiệm Triển Khai Áp Dụng Lean Thành Công
    1. Sự Tham Gia của Lãnh Đạo Cấp Cao
    2 Bắt Đầu bằng Việc Triển Khai Lean Từng Phần
    3 Bắt Đầu với Quy Mô Nhỏ
    4 Nhờ Chuyên Viên
    5 Lập kế hoạch
    6. Kết Hợp Lean với Các Hệ Thống Khác
    a) Hệ Thống Sản Xuất Toyota
    b) Lean Six Sigma
    c) Lean và ERP
    d) Lean và ISO9001:2002



    CHƯƠNG I:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
    ( LEAN MANUFACTURING )

    I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN LEAN MANUFACTURING
    I.1 Định nghĩa Lean Manufacturing

    - Lean Manufacturing thường được biết đơn giản là “Lean”, là cách sản xuất hàng hóa tối ưu thông qua việc loại bỏ các hao phí và thực hiện luồng, ngược lại với việc tạo ra lô và hàng đợi.- Lean Manufacturing là một phương pháp quản lý quá trình phổ biến xuất phát chủ yếu từ Toyota Production System (TPS). TPS nổi tiếng về việc tập trung triệt tiêu bảy hao phí, theoToyota, nhằm làm tăng toàn bộ giá trị khách hàng (mặc dù Lean và TPS có quan điểm khác nhau về cách thực hiện việc này). Sự tăng trưởng vững chắc của Toyota, từ một công ty nhỏ đến nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới là nhờ đã tập trung sự chú ý vào cách việc thực hiện điều này.I.2. Lịch sử hình thành Lean Manufacturing

    - Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean manufacturing) còn được gọi là hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System/ TPS).- Hình ảnh dưới đây cho chúng ta thấy rõ lịch sử quá trình hình thành và phát triển của hệ thống sản xuất tinh gọn từ 1850 đến nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...