Báo Cáo Hệ thống Quản trị tiên tiến -Hướng phát triển bền vững cho các tổ chức kinh tế

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hệ thống Quản trị tiên tiến -Hướng phát triển bền vững cho các tổ chức kinh tế


    Tóm tắt. Các tổ chức kinh tế đang đối mặt với thời đại bão táp của quá trình toàn cầu hóa. Làm thế nào để tổ chức có thể đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển bền vững tổ chức của mình? Hệ thống Quản trị tiên tiến (GMS) kết nối giữa lý thuyết và thực hành nhằm giúp cho các tổ chức đối mặt thành công với những thay đổi hay thách thức của thời đại. GMS không chỉ tiếp nhận các nguyên lý quản trị hiện đại nhất của phương Tây, mà còn kế thừa các tư tưởng triết học sâu sắc của phương Đông về xã hội và con người. GMS chính là khoa học về hành vi con người, được rút tỉa sáng tạo, tổng hợp từ những chuyên ngành kinh tế, đạo đức, triết học, tâm lý, văn hóa, quản trị. GMS dựa trên lý thuyết về tư duy hệ thống hình thành một hệ thống quản trị hoàn chỉnh giúp tổ chức tự giải phóng khỏi những lực cản không nhìn thấy trước đây, và hoàn thiện khả năng đối phó và nảy sinh một năng lực sáng tạo mới vững vàng, vượt qua các thử thách, chinh phục những đỉnh cao mới trong việc thực hiện các sứ mệnh và mục tiêu cao cả của mình.


    Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ chóng mặt và toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội. Quá trình toàn cầu hóa hiện nay

    khu vực, những nước và doanh nghiệp bị thua thiệt hoặc thậm chí bị đẩy ra khỏi dòng chảy sôi động của thương

    là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới bảo đảm phân phối lợi ích công bằng hơn và hợp lý hơn. Toàn cầu hoá - sự dỡ bỏ các hàng rào dẫn đến tự do thương mại và sự hội nhập mạnh mẽ hơn của các nền kinh tế quốc gia - có thể là một lực đẩy tốt và có tiềm năng nâng cao mức sống của mọi nguời trên thế giới, đặc biệt là người nghèo. Tuy nhiên, toàn cầu hóa hoàn toàn không phải là "trò chơi" hai bên đều thắng, mà

    mại và đầu tư
    quốc tế.
    Có thể nói các nhà quản lý ngày nay đang đối mặt với thời đại bão táp. Vấn đề đầu tiên được đặt ra đối với họ
    là phải đảm bảo

    “Toàn cầu hoá - sự dỡ bỏ các hàng rào dẫn đến tự do thương mại và sự hội nhập mạnh mẽ hơn của các nền kinh tế quốc gia - có thể là một lực đẩy tốt và có tiềm năng nâng cao mức sống của mọi nguời trên thế giới, đặc biệt là người nghèo.”

    nó thường gây ra hiệu ứng hai mặt. Có những
    khu vực, những nước và doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ toàn cầu hóa; nhưng có những





    khả năng tồn tại của tổ chức mình, bằng cách tạo ra một cơ cấu lành mạnh, lâu dài, đứng vững trước những giông tố nhất thời, vượt qua được những biến động đột ngột, và có thể khẳng định mình trong những hoàn cảnh khắc nghiệt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...