Luận Văn Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến - Online Library Management System

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . 1
    MỤC LỤC . 2
    LỜI NÓI ĐẦU . 7
    MỞ ĐẦU 8
    I. Lý do chọn đề tài: 8
    1. Cơ sở lý luận:8
    2. Cơ sở thực tiễn:8
    II. Mục đích nghiên cứu:9
    III. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:9
    IV. Giả thiết khoa học:9
    V. Nhiệm vụ nghiên cứu:10
    VI. Phương pháp nghiên cứu:10
    VII. Đóng góp của đề tài:10

    CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
    I.1. Mô tả các quy trình quản lý tại thư viện. 11
    I.1.1.Nhập sách - cập nhật:11
    I.1.2.Cấp thẻ thư viện:12
    I.1.3. Mượn trả sách:12
    I.1.4. Xóa đầu sách:13
    I.1.5. Xóa người mượn:13
    I.1.6. Báo cáo thống kê:14

    CHƯƠNG II. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
    II.1. Các yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới:15
    II.2. Phạm vi nghiên cứu:15
    II.3. Giới hạn hệ thống:15
    II.4 Các chức năng của hệ thống mới16
    II.4.1. Đối với ban quản lý thư viện. 16
    II.4.2. Đối với người mượn sách( Giảng viên, sinh viên, )16
    II.4.3. Tính năng chung của hệ thống. 16
    II.5. Thiết kế sơ đồ hoạt động của hệ thống. 17
    II.5.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ. 17
    II.5.2. Sơ đồ ngữ cảnh. 17
    II.5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu –DFD (Data Flow Diagram)17
    II.5.3.1. Mức 0:18
    II.5.3.2. Mức 1:18
    II.5.3.3. Mức 2:19
    II.5.3.3.1. Mức 2-a: Chức năng quản lý độc giả. 19
    II.5.3.3.2. Mức 2-b: Chức năng quản lý mượn trả. 19
    II.5.3.3.3. Mức 2-c: Chức năng quản lý kho sách. 20
    II.5.3.3.4. Mức 2-d: Chức năng báo cáo thống kê. 21
    II.5.3.3.5. Mức 2-e: Chức năng quản lý tin tức. 22
    II.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 22
    II.6.1. Thông tin cơ sở dữ liệu. 23
    II.6.2. Thiết kế:23
    II.6.2.1. Tạo Cơ sở dữ liệu mới23
    II.6.2.2. Danh mục các bảng trong CSDL OLMS. 24
    II.6.2.2.1. Bảng lưu thông tin nhân viên quản lý. 24
    II.6.2.2.2. Bảng lưu thông tin người mượn (Độc giả)25
    II.6.2.2.3. Bảng lưu thông tin danh mục sách trong thư viện. 26
    II.6.2.2.4. Bảng lưu thông tin danh mục phiếu mượn. 28
    II.6.2.2.5. Bảng lưu thông tin danh mục sách mượn. 29
    II.6.2.2.6. Bảng lưu thông tin danh mục phòng sách. 30
    II.6.2.2.7. Bảng lưu thông tin danh mục khoa. 31
    II.6.2.2.8. Bảng lưu thông tin danh mục lớp. 32
    II.6.2.2.9. Bảng lưu thông tin danh mục chức vụ. 33
    II.6.2.2.10. Bảng lưu thông tin danh mục hình thức mượn. 34
    II.6.2.2.11. Bảng lưu thông tin danh mục ngôn ngữ:35
    II.6.2.2.12. Bảng lưu thông tin danh mục môn loại36
    II.6.2.2.13. Bảng lưu thông tin danh mục nhà xuất bản. 36
    II.6.2.2.14. Bảng lưu thông tin danh mục tác giả. 37
    II.6.2.2.15. Bảng lưu thông tin danh mục giới tính. 38
    II.6.2.2.16. Bảng lưu thông tin vị trí để sách:39
    II.6.2.2.17. Bảng lưu thông tin danh mục sách hỏng. 39
    II.6.2.2.18. Bảng lưu thông tin danh mục phân quyền. 40
    II.6.2.2.19. Bảng lưu thông tin danh mục tin tức. 41
    II.6.2.2.20. Bảng lưu thông tin danh mục địa chỉ liên lạc. 42
    II.6.2.2.21. Bảng lưu thông tin danh mục nhóm liên lạc. 43
    II.6.2.2.22. Bảng lưu thông tin danh mục lịch làm việc. 44
    II.6.2.2.23. Bảng lưu thông tin danh mục sự kiện (sự kiện khi nhân viên quản lý thao tác với CSDL):45
    II.6.2.2.24. Bảng lưu thông tin danh mục tên sự kiện xảy ra. 46
    II.6.2.3. Quan hệ giữa các bảng trong CSDL OLMS. 47
    II.6.2.3.1. Các thủ tục tạo liên kết giữa các bảng. 47
    II.6.2.3.1.1. Quan hệ giữa các bảng ‘Language’ và ‘BookTotal’47
    II.6.2.3.1.2. Quan hệ giữa các bảng ‘MonLoai’ và ‘BookTotal’47
    II.6.2.3.1.3. Quan hệ giữa các bảng ‘NXB’ và ‘BookTotal’47
    II.6.2.3.1.4. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘BookTotal’47
    II.6.2.3.1.5. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘BookTotal’48
    II.6.2.3.1.6. Quan hệ giữa các bảng ‘TacGia’ và ‘BookTotal’48
    II.6.2.3.1.7. Quan hệ giữa các bảng ‘BookTotal’ và ‘SachMuon’48
    II.6.2.3.1.8. Quan hệ giữa các bảng ‘BookTotal’ và ‘SachHong’:48
    II.6.2.3.1.9. Quan hệ giữa các bảng ‘KhoaList’ và ‘ClassList’48
    II.6.2.3.1.10. Quan hệ giữa các bảng ‘ChucVu’ và ‘ManageList’48
    II.6.2.3.1.11. Quan hệ giữa các bảng ‘GioiTinh’ và ‘ManageList’48
    II.6.2.3.1.12. Quan hệ giữa các bảng ‘PhanQuyen’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.13. Quan hệ giữa các bảng ‘PhongSach’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.14. Quan hệ giữa các bảng ‘LichLamViec’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.15. Quan hệ giữa các bảng ‘OLMS_News’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.16. Quan hệ giữa các bảng ‘ManageEvent’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.17. Quan hệ giữa các bảng ‘PhieuMuon’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.18. Quan hệ giữa các bảng ‘SoDiaChi’ và ‘ManageList’49
    II.6.2.3.1.19. Quan hệ giữa các bảng ‘ManageEventsName’ và ‘ManageEvent’50
    II.6.2.3.1.20. Quan hệ giữa các bảng ‘PhieuMuon’ và ‘SachMuon’50
    II.6.2.3.1.21. Quan hệ giữa các bảng ‘ViTri’ và ‘PhongSach’50
    II.6.2.3.1.22. Quan hệ giữa các bảng ‘HinhThucMuon’ và ‘PhieuMuon’50
    II.6.2.3.1.23. Quan hệ giữa các bảng ‘UserList’ và ‘PhieuMuon’50
    II.6.2.3.1.24. Quan hệ giữa các bảng ‘ClassList’ và ‘UserList’50
    II.6.2.3.1.25. Quan hệ giữa các bảng ‘GioiTinh’ và ‘UserList’50
    II.6.2.3.1.26. Quan hệ giữa các bảng ‘ContactGroup’ và ‘SoDiaChi’51
    II.6.2.3.2. Sơ đồ quan hệ giữa các bảng. 51

    CHƯƠNG III. VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN
    III.1. Tầm quan trọng của vấn đề bảo mật và an toàn thông tin. 52
    III.2. Vấn đề bảo đảm an toàn thông tin kết nối tới cơ sở dữ liệu. 52
    III.2.1.Đặc điểm lưu trữ thông tin kết nối tới CSDL của hệ thống. 52
    III.2.2. Mã hóa file cấu hình. 53
    III.3. Vấn đề an toàn mật khẩu cho nhân viên quản lý và người mượn. 54
    III.3.1. Mã hóa mật khẩu. 54
    III.1.2. Giải quyết vấn đề lấy lại thông tin đăng nhập. 54

    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
    IV.1. Sản phẩm54
    IV.2. Kiến nghị58
    IV.3. Kết luận. 58
    PHỤ LỤC58
    Các tài liệu tham khảo:58















    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin, trong một vài thập kỉ gần đây, việc tin học hoá trong các lĩnh vực đã góp phần thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Thật vậy, trong các lĩnh vực quản lý đã nảy sinh ra nhiều mối quan hệ với nhiều yếu tố phức tạp. Nếu chỉ dùng những biện pháp và công cụ thủ công thì sẽ rất khó khăn và tốn thời gian trong công tác quản lý.
    Đứng trước tình hình trên, nếu chỉ sử dụng các phương tiện truyền thống thủ công, thì sẽ không thể mang lại hiệu quả cao trong công việc. Do đó, việc ứng dụng tin học vào việc giải quyết các công việc, đặc biệt là công tác quản lý là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực, mỗi công việc lại có những đặc điểm riêng. Đối với lĩnh vực quản lý thư viện nói chung và tại thư viện các trường Đại học – Cao đẳng nói riêng, khi số lượng đầu sách và số lượng người mượn tăng lên thì vấn đề khó khăn trong quản lý lại càng tăng cao. Mỗi khi cần thống kê cũng như tìm kiếm thông tin quản lý phải mất nhiều thời gian cho việc tra cứu thủ công, dẫn đến gây khó khăn cho cả người quản lý và người mượn.
    Phần mềm ra đời với mong muốn làm giảm bớt đi những khó khăn trong công tác quản lý của các thư viện, giúp người mượn sách nhanh chóng nắm bắt được thông tin về sách, có kế hoạch mượn và trả một cách hợp lý. Đồng thời đề tài cũng muốn xây dựng một mô hình quản lý chung áp dụng cho các công việc khác, đóng góp lời giải vào bài toán quản lý hiện nay.





    MỞ ĐẦU
    I. Lý do chọn đề tài:
    1. Cơ sở lý luận:
    Trong thời đại ngày nay sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là internet đang mở ra cơ hội cho mọi người có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng. Không những thế mỗi người có thể dễ dàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tư liệu học tập nối mạng tri thức . trên toàn thế giới.
    Trong những năm gần đây nhà nước ta đã tiến hành các chương trình hỗ trợ cho thế hệ trẻ tiếp cận với công nghệ mới nói chung và công nghệ thông tin nói riêng . Có rất nhiều các thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã được đánh dấu trong thời gian gần đây, đặc biệt chú ý là các sản phẩm, công trình nghiên cứu của thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng. Trên đà phát triển đó sẽ ngày càng làm cho lĩnh vực công nghệ thông tin của nước ta ngày càng phát triển, đóng góp vào công cuộc công nhiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
    2. Cơ sở thực tiễn:
    Qua suốt quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại Học Tây Bắc, tôi cũng như các bạn sinh viên khác luôn không thể “tách rời” được với những cuốn sách, những tài liệu mượn được từ thư viện của trường. Đó chính là kho tri thức vô cùng to lớn để sinh viên có thể mở rộng tầm tri thức, và đồng thời cũng giảm bớt đi gánh nặng về kinh tế cho gia đình. Nhưng, cũng trong quá trình ấy, tôi nhận thấy rằng quy trình quản lý sách ở thư viện trường còn thực hiện bằng các phương pháp thủ công truyền thống (lưu số liệu trong sổ sách, tìm kiếm bằng phiếu tựa sách, ), và cũng chính vì đó tôi đã thấy không ít lần nhiều bạn sinh viên đã phải bỏ công rất nhiều thời gian để có thể mượn được một cuốn sách, và những cô, chú nhân viên thư viện tưởng chừng bị quá tải với số lượng đầu sách và lượng sinh viên ngày một tăng. Chính vì thế, vấn đề được đặt ra là: “ làm sao để giải quyết vấn đề nêu trên nhằm tăng hiệu quả quản lý sách trong thư viện, giảm thời gian lãng phí cho người mượn nói chung và sinh viên nói riêng nhằm tăng hiệu quả trong học tập, công tác, đẩy mạnh phong trào học tập và nghiên cứu trong sinh viên và giảng viên.


    Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định thực hiện đề tài:
    HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRỰC TUYẾN – Online Library Management System”.

    II. Mục đích nghiên cứu:
    1. Tìm hiểu quy trình quản lý sách tại thư viện, từ đó xậy dựng mô hình quản lý mới với sự trợ giúp tối đa máy tính.
    2. Xây dựng ứng dụng: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”, có khả năng đáp ứng vào quy trình quản lý sách tại thư viện trường ĐH Tây Bắc.
    3. Nghiên cứu và ứng dụng ngôn ngữ lập trình C#. Sử dụng ngôn ngữ C# với phần mềm Visual Studio 2008 để xây dựng ứng dụng.
    4. Nghiên cứu phần mềm quả trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005, phân tích và thiết kế CSDL với mô hình thực tế.
    5. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ LINQ (Language Integrated Query) vào trong đề tài. Đưa ra so sánh, nhận định với ADO.NET.
    6. Nghiên cứu và bước đầu ứng dụng công nghệ ASP.NET.
    III. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:
    Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến (Online Library Management System).
    IV. Giả thiết khoa học:
    Khi không có phần mềm quản lý , công việc quản lý sách trong thư viện của nhân viên quản lý, và công việc tìm kiếm thông tin sách trong thư viện được thực hiện thủ công dẫn đến mất thời gian và giảm hiệu quả hoạt động. Ngược lại, với “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”, công việc quản lý sách cùng với sự trợ giúp của máy tính đã trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết. Công việc tìm kiếm thông tin sách cần thiết cho người mượn từ thư viện được thực hiện một cách nhanh chóng và thuận tiện, người mượn sẽ không cần phải mất nhiều thời gian để lật từng khay tựa sách nữa, thay vào đó chỉ cần một cú “Click”.
    V. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    ü Phân tích hệ thống cũ, đưa ra được những ưu điểm, nhược điểm của hệ thống quản lý cũ.
    ü Bước đầu đưa xây dựng được hệ thống mới, khắc phục được nhược điểm của hệ thống cũ.
    ü Nghiên cứu các kiến thức có liên quan (Đã nêu trong phân mục đích nghiên cứu).
    ü Thiết kế phần mềm: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến”.
    VI. Phương pháp nghiên cứu:
    ü Phương pháp phỏng vấn.

    ü Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
    ü Phương pháp thực hành.

    VII. Đóng góp của đề tài:
    ü Bước đầu xây dựng hệ thống, mô hình quản lý khắc phục được những nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện cũ.
    ü Thiết kế phần mềm: “Hệ thống quản lý thư viện trực tuyến” đưa vào sử dụng trong quản lý thực tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...