Đồ Án Hệ thống quản lý điểm trường trung học phổ thông

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC MỤC LỤC 1
    CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 5
    1. Đặt vấn đề. 5
    2. Cơ cấu tổ chức trường THPT. 5
    3. Hệ thống lớp học. 6
    4. Mô tả hoạt động của hệ thống quản lý điểm 6
    5. Hoạt động hệ thống. 8
    * Nhà trường. 8
    * Giáo viên. 8
    * Học sinh. 9
    6. Các biểu mẫu sử dụng. 9
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 13
    1. Phân tích chức năng. 13
    Mô hình phân cấp chức năng: 13
    2. Phân tích dữ liệu. 14
    2.1 Mô hình luồng dữ liệu. 14
    2.1.1 Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ. 14
    2.1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh. 16
    2.1.3 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh. 17
    2.1.4 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. 17
    2.2 Mô hình liên kết thực thể. 21
    2.2.1 Xác định kiểu thực thể, thuộc tính. 21
    * Xác định kiểu thực thể. 21
    * Xác định thực thể, thuộc tính thông qua Bảng biểu: 22
    2.2.2 Xác định kiểu liên kết 22
    · Học sinh. 22
    - Mỗi học sinh học học ít nhất trong 1 lớp và nhiều nhất trong 1 lớp. 22
    - Mỗi học sinh có thể học nhiều môn học trong 1 năm học, kỳ học, mỗi học sinh có thể học nhiều giáo viên. 23
    · Môn học. 23
    - Một giáo viên có thể dạy nhiều môn học và ít nhất là một môn học. 23
    - Một môn học được học bởi nhiều lớp và ít nhất là một lớp. 23
    - Có thể nhiều giáo viên dạy cùng một môn học cho một lớp. 23
    · Lớp học: 23
    - Môt lớp học phải có có nhiều học sinh. 23
    - Một giáo viên chủ nhiệm 23
    - Nhiều giáo viên bộ môn. 23
    · Điểm 23
    - Học sinh có thể có nhiều điểm hể số 1. 23
    - Nhiều điểm hệ số 2 và chỉ duy nhất 1 điêm thi HK, điểm TBHK 23
    · Giáo viên: 23
    - mỗi giáo viên có thể chủ nhiệm 1 lớp và dạy các lớp khác. 23
    2.2.3 Định nghĩa kiểu ký hiệu sử dụng trong ER mở rộng. 23
    2.2.4 Mô hình thực thể liên kết 25
    3. Thiết kế CSDL. 25
    3.1 Từ điển dữ liệu. 25
    3.2 Mô hình CSDL quan hệ. 31
    3.3 Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ. 33
    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 37
    1. Phân tích người dùng. 37
    2. Thiết kế biểu mẫu điền. 38
    2.1 Màn hình chính. 38
    Các thực đơn của menu chính: 39
    2.2 Phần hệ thống. 41
    2.2.1 Đăng nhập hệ thống. 41
    2.2.2 Đăng xuất hệ thống. 41
    2.2.3 Quản lý người dùng. 42
    2.2.4 Thoát chương trình. 45
    2.3 Phần lưu trữ. 45
    2.3.1 Danh sách môn học. 45
    2.3.2 Danh sách giáo viên. 46
    2.3.3 Danh sách lớp. 47
    2.3.4 Danh sách học sinh. 49
    2.3.5 Cập nhật điểm 50
    2.3.6 Cập nhật hạnh kiểm 51
    2.4 Phần tra cứu. 52
    2.4.1 Tra cứu học sinh. 52
    2.4.2 Biểu mẫu chung. 53
    2.5 Phần trợ giúp. 54
    2.5.1 Thông tin sản phẩm 54
    2.5.2 Hướng dẫn sử dụng. 54
    2.6 Giao diện áp dụng nguyên tắc thiết kế của Nielsen. 54
    2.7 Nguyên lý thiết kế hệ thống có tính sử dụng. 55
    2.8 Phần mềm có tính tiện lợi 56
    3. Yêu cầu của hệ thống. 56
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 56
    1. Tự đánh giá. 56
    2. Tài liệu tham khảo. 57






    CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 1. Đặt vấn đề Hiện nay đa số các trường THPT quản lý điểm của học sinh theo hinh thức ghi chép, lưu trữ vào sổ sách hoặc excel, việc này gây khó khăn va sai sót khi tìm kiếm dữ liệu. Quản lý nhập điểm, xuất điểm bằng ghi chép thủ công, quản lý thông tin về học sinh cũng bằng ghi chép và kiểm kê,dễ dẫn đến khó kiểm tra, quản lý, tốn nhiều thời gian va công sức.
    Với quy định mới xét điểm 3 năm học, việc quản lý điểm hiện nay là hết sức quan trọng, cơ cấu trên cần phải điều chỉnh lại, thay bộ máy cồng kềnh và thủ công bằng phương tiện quản lý điểm mới, hiệu quả và đơn giản hơn.
    Quản lý điểm học sinh THPT là một chương trình được xây dựng nhằm đáp ứng những đòi hỏi đặt ra của quá trình quản lý như nhập điểm, tìm kiếm, thống kê, In báo cao một cách nhanh chóng và thuận tiện, chính xác.
    2. Cơ cấu tổ chức trường THPT Trường được tổ chức với mô hình ban giám hiệu điều hành và quản lý chung với hiệu trưởng và các hiệu phó. Công tác giáo dục được phân chia thành 13 tổ bộ môn riêng biệt: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Sử học, Địa lý, Giáo dục công dân, Anh văn (Ngoại ngữ), Pháp văn (Ngoại ngữ), Tin học, Kỹ thuật công nghiệp (Công nghệ) và Thể dục. Ngoài ra còn các phòng ban thực hiện công tác phục vụ vận hành trường gồm: Văn thư, Thí nghiệm, Thư viện, Bảo vệ, Quản trị, Lao công và Y tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...