Tài liệu Hệ thống pháp luật vềđầu tư ra nước ngoài

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hệ thống pháp luật vềđầu tư ra nước ngoài


    Đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) là vấn đề mang tính chất toàn cầu và là xu thế của


    các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm mở rộng thị trường, nâng cao


    hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận dụng nguồn tài


    nguyên, nguyên liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tránh được


    chếđộ giấy phép xuất khẩu trong nước và tận dụng được quota xuất khẩu của


    nước sở tại để mở rộng thị trường, đồng thời, tăng cường khoa học kỹ thuật, nâng


    cao nâng lực quản lý và trình độ tiếp thị với các nước trong khu vực và trên thế


    giới. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào nhu cầu và điều kiện của mỗi nước mà ĐTRNN cân


    bằng và đồng hành với đầu tư nước ngoài. Vì vậy, dòng vốn đầu tư giữa các nước


    phát triển sang các nước đang phát triển biến động từng năm tùy thuộc nhu cầu và


    điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước, như Hàn Quốc là một nước có


    chính sách thúc đẩy và hỗ trợđầu tư nước ngoài vào, đồng thời cũng khuyến khích


    các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư ra nước ngoài. Việt Nam đi lên từ một nền


    kinh tế kém, tiến hành thu hút đầu tư nước ngoài chậm hơn so với các nước khu


    vực và thế giới nhưng 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tự trong thu hút và sử


    dụng vốn ĐTNN, đồng thời, do nhận thức được vai trò của ĐTRNN nên sớm đã


    có chính sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.


    Những năm đầu thập niên 90, lượng vốn ĐTNN vào Việt Nam tăng mỗi năm, số


    các doanh nghiệp ĐTNN trong sản xuất hàng dệt-may tăng cao nên số lượng quota


    xuất khẩu hàng năm không đáp ứng đủ năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, chính sách


    “đóng cửa rừng”, cấm khai thác đánh bắt gần bờđể bảo vệ tài nguyên, môi trường


    cũng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp trong


    công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng. Vì vậy, nhằm bù đắp các “thiếu hụt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...