Tiểu Luận hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới


    Đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo của hệ thống
    lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới
    I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử
    Phạm vi nghiên cứu : Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo
    của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới
    Mục đích nghiên cứu : Thấy được những ưu điểm của hệ thống lái trợ
    lực điều khiển điện tử so với các hệ thống lái khác
    II. NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
    Chương 1 : YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI
    1.1 Chức năng của hệ thống lái .
    1.1.1 Xoay các bánh dẫn hướng.
    1.1.2 Truyền các momen quay có trị số khác nhau đến các bánh
    xe chủ động ở bên trái và bên phải.
    1.1.3 Kết hợp đồng thời cả hai phương pháp trên.
    1.2 Các bộ phận cơ bản của hệ thông lái:
    1.2.1 Vành tay lái :
    +Chức năng:
    +Cấu tạo:

    1.2.2 Trụ lái
    +Chức năng :
    +Cấu tạo:
    1.2.3 Hộp số lái :
    +Chức năng :
    +Cấu tạo:
    +Các kiểu hộp số lái:
    1.2.4 Hình thang lái:
    1.3 Các thông số của hệ thống lái:
    1.3.1 Động học của hệ thống lái:
    1.3.1.1 Tỷ số truyền của hệ thống lái:
    +Tỷ số truyền của hộp số lái
    +Tỷ số truyền của dẫn động lái
    +Tỷ số truyền theo góc của hệ thống lái
    1.3.1.2 Điều kiện không trượt khi quay vòng
    1.3.2 Hình học lái:
    +Khái niệm:
    1.3.2.1 Góc doãng:
    +Khái niệm:
    +Tác dụng của góc doãng dương:
    +Tác dụng của góc doãng âm
    1.3.2.2 Góc nghiêng dọc
    +Khái niệm:
    +Ảnh hưởng của góc nghiêng dọc:
    1.3.2.3 Góc nghiêng ngang của chốt chuyển hướng
    +Khái niệm:
    +Tác dụng của góc nghiêng ngang:
    1.3.2.4 Độ chụm đầu:
    +Khái niệm:
    +Tác dụng của độ chụm đầu
    1.3.2.5 Độ bẹt của hai bánh xe trước khi quay xe
    1.4 Các yêu cầu của hệ thống lái:
    +Cho phép quay vòng xe một cách dễ dàng trên một đơn vị diện tích
    mặt đường nhỏ.
    +Các bánh xe dẫn hướng khi ra khỏi đường vòng phải tự động quay về
    trạng thái chuyển động thẳng, hoặc là để quay bánh xe về trạng thái chuyển
    động thẳng chỉ cần tác động lên vành tay lái một lực nhỏ hơn lực tác động khi
    lái xe vào đường vòng.
    +Đối với hệ thống lái có trợ lực, phải cho phép điều khiển được xe khi
    hệ thống trợ lực có sự cố.
    Một số nước còn quy định một số yêu cầu cụ thể khác đối với hệ thống
    lái của ôtô:
    +Với hệ thống lái không có trợ lực, số vòng quay toàn bộ của vành tay
    lái không được quá 5 vòng, tương ứng với góc quay của bánh xe dẫn hướng
    phía trong về cả hai phía kể từ vị trí trung gian là 35 độ. Ở vị trí biên cần phải
    có vấu tỳ hạn chế quay của bánh xe
    +Khi đi trên đường cong có bán kính không đổi bằng 12m với tốc độ
    10km/h, lực đặt trên vành tay lái tối đa không vượt quá 250N
    +Đảm bảo khả năng bị động của xe, không gây tổn thương lớn cho
    người sử dụng khi bị đâm chính diện.
    Với những yêu cầu trên của hệ thống lái thì các hệ thống lái thông dụng
    đã phần lớn đáp ứng được những yêu cầu trên
    Chươg 2 :.CÁC HỆ THỐNG LÁI THÔNG DỤNG
    2.1 Hệ thống lái hai bánh xe phía trước:
    2.1.1 Khái niệm: Hệ thống lái cho phép tác động lên hai bánh xe phía
    trước khi lái xe quay vành tay lái để thay đổi hướng chuyển động của xe.Đa
    số ôtô thông dụng hiện nay được trang bị hệ thống lái hai bánh.
    2.1.2 Cấu tạo:
    2.1.3 Nguyên lý làm việc:
    2.1.4 Đánh giá hệ thống lái hai bánh xe phía trước
    2.2. Hệ thống lái 4 bánh:
    2.2.1 Khái niệm:Hệ thống lái cho phép tác động lên cả hai bánh xe
    trước và hai bánh xe sau khi người lái quay vành tay lái để chuyển hướng
    chuyển động của xe
    2.2.2 Cấu tạo:
    2.2.3 Nguyên lý làm việc:
    2.2.4 Đánh giá hệ thống lái 4 bánh.
    2.3. Hệ thống lái cơ học loại thường (không có trợ lực)
    2.3.1 Hệ thống lái cơ học loại trục vít_bánh vít
    +Cấu tạo:
    +Nguyên lý làm việc:
    2.3.2 Hệ thống lái cơ học loại thanh răng _bánh răng
    +Cấu tạo :
    +Nguyên lý làm việc:
    2.3.3 Đánh giá về hệ thống lái cơ học loại thường:
    2.4. Hệ thống lái cơ học loại cường hoá(có trợ lực)
    2.4.1 Khái niệm chung về hệ thống lái có trợ lực:
    2.4.2 Bộ trợ lực lái thủy lực loại thường:
    +Cấu tạo:
    +Nguyên lý làm việc:
    2.4.3 Bộ trợ lực lái loại khí:
    + Cấu tạo :
    + Nguyên lý làm việc:
    2.4.4 Đánh giá về hệ thống lái không dùng điện tử:
    Chương 3 : NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÁI TRỢ
    LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ.
    3.1.Khái niệm chung về hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử:
    3.2. Một số bộ phận của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử
    3.3. Bộ trợ lực lái điều khiển điện tử:
    3.3.1.Cấu tạo bộ trợ lực lái điều khiển điện tử:
    3.3.2 Bộ trợ lực thủy lực:
    3.3.2.1 Cấu tạo bộ trợ lực thủy lực:
    3.3.2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực lái thủy lực:
    3.3.3 Van điều khiển:
    3.3.3.1 Cấu tạo van quay:
    3.3.3.2 Nguyên lý hoạt động của van quay:
    3.4. Bơm thủy lực:
    3.4.1 Cấu tạo bơm thủy lực:
    3.4.2 Nguyên lý hoạt động của bơm trợ lực thủy lực:
    3.5 Nguyên lý hoạt động của hệ thống lái trợ l ực điều khiển điện tử:
    3.6 Những ưu điểm của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử:
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
    1. KẾT LUẬN:
    2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
     
Đang tải...