Luận Văn Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông th

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TPHCM


    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: LÝ LUẶN CHUNG VÉ HỆ THÓNG KIẾM SOÁT NỘI Bộ
    ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1
    1. Hệ thống kiềm soát nội bộ 1
    1.1. Khái niệm 1
    I 1.2. Nhiệm vụ 1
    I 1.3. Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ 1
    1.4. Mô hình tồ chức kiểm soát 2
    1.5. Những hạn chế cùa hệ thống kiểm soát nội bộ 2
    I 2. Tín dụng Ngần hàng 3
    I 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
    I 2.2. Đặc điềm cũa tín dụng ngân hảng 4
    2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng 6
    2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 7
    2.4.1. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 7
    I 2.4.2. Phân loại theo thời hạn cho vay 8
    2.4.3. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 8
    2.4.4. Phân loại theo xuất xứ tín dụng 9
    3. Mục tiêu và những điềm cần chú ý khi thiết kế HTKSNB đối với hoạt động
    I lín dụne 9
    3.1. Rủi ro tín dụng ngân hàng 9
    3.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 9
    I 3.1.2. Các loại rùi ro tín dụng 10
    3.1.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 11
    3.1.4. Hậu quảcủarũi ro tin dụng 13
    3.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 13
    3.2.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tin dụng 13
    1 3.2.2. Sự cẩn thiết của hệ thống KSNB đối với hoạt động tín dụng 14
    3.2.3. Mục tiêu cùa hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng 15
    3.2.4. Những điểm cần chú ý khi thiết kế HTKSNB hoạt động tin dụng 15
    3.2.4.1 .Hai nguyên tẳc cần tôn trọng khi thiết kế HTKSNB hoạt động tín dụng 15
    3.2.4.2. Lựa chọn thủ tục kiềm soát phù hợp 16
    3.2.4.3. Cân nhắc gìừa lợi ích và chi phí dụng tại Ngân hàng 17
    4. Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 17
    4.1.1. Môi trường kiềm soát 17
    4.1.2. Đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng 19
    4.1.3. Thông tin và truyền thông 20
    4.1.4. Các thề thức kiểm soát 21
    4.1.5. Giám sát rủi ro tín dụng 22
    4.2. Kiểm soát trong quy trinh tín dụng 23
    4.2.1. sả tay tín dụng 23
    4.2.2. Quy trình tín dụng 24
    4.2.3. xếp hạng và giám sát rũi ro đanh mục tín dụng 25
    4.2.4. Hệ thống điềm số tín dụng 26
    4.2.5. Các chốt kiểm soát được cài đặt trong quy trình tín dụng 26
    4.3. Kiểm soát ngoài quy trình 27
    4.3. ỉ. Mục tiêu của kiểm toản nội bộ đối với hoạt động tín dụng 27
    4.3.2. Nội dung kiềm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng 28
    4.3.3. Các nguyên tắc khi xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ Ưong Ngân hàng 28
    CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG HỆ THÓNG KIÊM SOÁT NỘI Bộ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI ÉN NÔNG THÔN (AGRIBANK) - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 30
    5. Giới thiệu chung về Agribank vả Agribank TPHCM 30
    5.1. Lịch sử hình thành và phát triền cùa Agribank và Agribank TPHCM 30
    5.2. Sản phẩm dịch vụ của Agribank 31
    5.3. Các giải thường ngân hànc đạt được gần đây 32
    6. Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại
    Agribank TPHCM 32
    6.1. Môi trường hoạt động tín đụng 33
    6.2. Môi trường kiểm soát 34
    6.2.1. Triết lý và phong cách điều hành cùa BGĐ chi nhánh 34
    6.2.2. Cơ cấu tồ chức tại chi nhảnh 34
    6.2.3. Tính chính trực và giá trị đạo đức 37
    1 6.2.4. Các phương pháp truyền đạt sự phân công quyền hạn 38
    6.2.5. Chính sách nhân sự 38
    6.3. Các quỵ định nội bộ trong hoạt động tín dụng 39
    6.3.1. Phân cẩp thầm quyền phê duyệt hạn mức cho một khách hảng tin đụng 39
    6.3.2. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tin dụng khách hàng 41
    I 6.3.2.1. Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 41
    6.3.2.2. Nguycn tác chấm điềm tín dụng 41
    ^ 6.3.2.3. Phân nhóm khách hàng 42
    6.3.2.4. Các công cụ chấm điểm 42
    6.3.2.5. Trách nhiệm của cán bộ liên quan 42
    6.3.2.6. Chấm điềm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 42
    6.3.2.7. Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cá nhân 43
    6.3.3. Quy trinh tín dụng 43
    6.3.4. sồ tay tín dụng 52
    6.4. Công tác kiểm tra kicm toán nội bộ hoạt động tín dụng 53
    I 6.4.1. Phương thức kiểm tra KSXB 53
    6.4.2. Một số hình thức kiềm tra 53
    6.4.3. Quy trinh kiểm tra 54
    6.4.4. Trình tự tả chức một cuộc kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín
    dụng tại Agribank 55
    6.4.5. Kiềm tra nội bộ cho vay doanh nghiệp và các tồ chức 57
    6.4.6. Kiểm tra nội bộ đối vởi cho vay hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác 59
    I 6.5. Các kết quá đạt được trong hoạt động tín dụng tại Agribank TPHCM 60
    6.6. Kết quà hoạt động của bộ phận kiểm tra- kiểm toán nội bộ và nhừng mặt đâ
    đạt được 62
    6.7. Những hạn chế của HTKSNB đối với hoại động tín dụng tại Agribank
    TPHCM 64
    I 6.7.1. Việc phân công quyền hạn, trách nhiệm vẫn còn vi phạm nguyên tăc bất kiêm
    nhiệm 64
    6.7.2. về cán bộ kiểm tra kiềm toán nội bộ 64
    6.7.3. Tính độc lập 65
    6.7.4. về nhân sự 65
    6.7.5. Công tác lập kế hoạch 65
    6.7.6. Kỹ thuật kiềm toán 65
    6.7.7. Bảo cáo kiềm toán 66
    6.7.8. Kiểm toán chưa hoạt động với chức năng tư vấn 66
    6.7.9. Các tài liệu về kiềm toán nội bộ 67
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIÃI PHÁP NHẢM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA KIỂM SOÁT NỘI Bộ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TPHCM 68
    7. Tính tất yểu cùa việc hoàn thiện HTKSNB 68
    8. Giải pháp thực hiện đối với Agribank Việt Nam 68
    8.1. Xây dựng quy trình thầm định và cho vay hợp lý 68
    8.2. về văn bản hướng dẫn 69
    9. Giải pháp thực hiện đối với Agribank TPHCM 70
    9.1. Cùng cố bộ phận kiểm toán 70
    9.2. Công tác đào tạo và khuyến khích phát triền 70
    9.3. Tính độc lập của kiềm toán viên 71
    9.4. Cằn phài thay đồi kế hoạch kiềm toán 72
    9.5. Cẩn thay đổi phưcme pháp, quy trình kiểm toán cũng như kỹ thuật kiếm toán72
    9.6. về báo cáo kiểm toán 73
    9.7. Việc tiép thu chinh sừa 73




    LỜI MỞ ĐÀU
    Hiện nay5đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam,hoạt động tin dụng vẫn đang là hoạt động kinh doanh chú yếu, trong tổng doanh thu hàng năm của các Ngân hàng thi doanh thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm một ti lệ rất cao so với doanh thu từ các hoạt động khảc.Trong khi đó hoạt động tín dụng cũng tiềm ấn nhiều rùi ro không kém các hoạt động khác, nhưng khả năng quản trị rủi ro cùa các Ngân hàng hiộn nay vẫn chưa theo kịp những rùi ro ngày càng đa dạng và phức tạp.Vì vậy bất kỳ một sự biến đồi bất lợi nào liên quan đến hoạt động tín dụng cùng có thể ảnh hưởng đến doanh thu cùa Ngân hàng. Thêm vào đó, sự xuât hiện của các Ngân hàng nước ngoài cũng như các Ngân hàng TMCP trong nước đã gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường, làm cho chúng ta càng cần phải có nhừng chính sách kiềm tra kiểm soảt hoạt động tín dụng chặt chẽ. Và một biện pháp đuợc xcm là hiệu quá, là tiền đề để ừièn khai các biện pháp khác đó là thiết lập một hệ thống kicm tra kiêm soát nội bộ hiệu quá. Một hệ thông kiềm ưa kiêm soát nội bộ được xem là hoạt động có hiệu quà nếu như nó có khả năng kiềm ưa ,kiềm soát được các rủi ro cho Ngân hàng, hướng các hoạt động cùa Ngân hàng theo đúng các mục tiêu, kế hoạch đã đặt ra.
    Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hảng nông nghiệp và phát triền nông thôn chi nhánh TPHCM em đă mạnh dạn chọn đề tài "Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín đụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TPHCM” với mong muốn góp một phần công sức nhò bé và công cuộc cài tiến và hoàn thiện hệ thống kiềm soát nội bộ hoạt động tin dụng của Ngân hàng.
    Tuy nhiên, do chưa được tiếp cận nhiều ưong thực tế, khả năng lý luận còn hạn chế nên những đánh giá em đưa ra cỏ thề còn nhiều thiếu sót, mang tính chủ quan. Và nhừng kicn nghị cố thổ chưa sát với thực (ế.Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếm cùa Quý thầy cô,các bạn sinh viên.
    Kết cấu cùa chuyên đề ngoài lời mỡ đầu và kết luận gồm có 4 phần chính như sau: CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VÈ HỆ THÓNG KIÉM SOÁT NỘI Bộ ĐÒI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
    CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG HỆ THÓNG KIẾM SOÁT NỘI Bộ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN (AGRIBANK) - CHI NHÁNH THÀNH PHỚ HÒ CHÍ MINH
    CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIÉN NGHỊ NHẦM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIÉM SOÁT NỘI Bộ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBAJNK TPHCM CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KIÈM TRA K1ÉM SOÁT NỘI Bộ ĐÓI VỚI HOẠT DỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TPHCM




    CHƯƠNG I:
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THÓNG KIÉM SOÁT NỘI Bộ ĐỎĨ VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
    1. Hệ thong kiềm soát nội bộ
    1.1. Khái nỉệm
    Hệ thốne kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách vả thủ tục kiềm soát đặc thù do ban giám đốc cùa đơn vị thiết lặp nhẳm cung cấp sự bảo đàm hợp lý đề thực hiện các mục tièu mà hội đồng quản trị mong muốn là:
    - Hiệu lực và hiệu quà của các hoạt động
    - Tính chất đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ cùa thông tin quản lý và tài chính
    - Sự tuân thũ các luật lệ và quy định hiện hành
    1.2. Nhiệm vụ
    - Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
    - Phát hiện kịp thời các thiếu sót xảy ra
    - Bảo vệ an toàn tài sản (hiện vật - giá trị)
    Đám bảo thông tin nhặn được trung thực, kịp thời, đầy đủ Đám báo chấp hành chính sách kinh doanh
    1.3. Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ
    Một hệ thống kiềm soát nội bộ vững mạnh sẽ giúp đem lại các lợi ích sau cho ngân hàng:
    - Đảm bảo tính chính xác cùa các số liệu kế toán và BCTC của NH
    - Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đổi với NH do bên thử ba hoặc nhân
    viên cùa NH gây ra
    - Giàm bớt rùi ro sai sót không cố ý cùa nhân viên mà có thể gây tồn hại
    - cho NH
    - Giảm bớt rùi ro không tuân thù chính sách và quy trinh kinh doanh cùa NH, Đặc biệt có lợi khi NH có quy mô ngày càng lớn và có sự lách biột lớn giừa người quản lý và cổ đông 




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Văn bán luầt và dirói luât:
    - Luật các tồ chức tín dụng cùa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 07/1997/QHX, đã sửa đổi bổ sung ngày 24-6-2004.
    - Quy chế cho vay của Tố chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định L 627/2001/ỌĐ-NHNN cùa Thống đốc NHNN ngày 31/12/2001.
    - Quy ché mẫu về tồ chức và hoạt động kiềm tra, kiểm toán nội bộ trong tồ chức tín dụng hoạt động tại Việt Xam ban hành kèm quyết định số 03/1998/NHNN ngày 03/01/1998 cùa Thổng đốc NHNN.
    2. Sách tham kháo:
    - Hộ thống chuẩn mực kicm toán quốc tế - năm 2000- NXB tài chính
    - Tiến sĩ Lâm Thị Hồng Hoa,Tiến sĩ Nguyền Thị Loan, cừ nhân Huỳnh Thị Ngọc Anh - năm 2005: giáo trình kiềm toán Ngân hàng - NXB thống kê
    - Thạc sĩ Trằn Thị Hải Vân- năm 2009: giáo trình kiểm toán căn bàn
    - Trường đại học kinh tế, khoa kế toán kiềm toán - năm 2004: Giáo Irình kiềm toán - NXB thống kê
    3. Các trang web
    - Website Ngân hàng: www.agribank.com.vn
    - Website: www.tapchikctoan.com
    - Website: http://caohockinhte.vn
    - Website: vvvvw.sbv.2Qv.vn
    - Website: wvvw.tailicuhav.com
    4. Các tài liệu gốc của cơ quan thực tập
    - Giáo trình hệ thống kiềm soát nội bộ- 2009 - Hiệp hội ngân hàng
    - Sổ tay tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...