Đồ Án Hệ thống học thích nghi dựa trên kiến thức

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT NỘI DUNG


    Khoá luận có kết cấu gồm các phần như sau:


    Đầu tiên trình bày khái quát về đề tài của khoá luận: lý do lựa chọn đề tài, phạm vi,
    phương pháp thực hiện.


    Tiếp theo trình bày khái quát khái niệm về đào tạo điện tử, các đặc điểm của đào tạo điện tử. Vài nét phác thảo về lịch sử các thời kỳ phát triển của E-learning, cũng như xu hướng phát triển trong giai đoạn hiện nay cũng được đề cập.


    Sau đó trình bày lý thuyết về hoạt động thích nghi, cụ thể là trả lời cho câu hỏi “Thích nghi cái gì?” và “Cái gì có thể được thích nghi?”. Đây chính là cơ sở cho việc xây dựng mô hình học thích nghi.


    Tiếp theo trình bày các tìm hiểu về mô hình học thích nghi ACGS (Adaptive Course Generation System). Đây là phần lý thuyết, bao gồm các khái niệm cơ bản, các thành phần cơ bản của mô hình.


    Sau đó trình bày một cách để triển khai thực tế mô hình. Cách thiết kế cơ sở dữ liệu, thuật toán, công nghệ được trình bày cụ thể, rõ ràng để có thể xây dựng một hệ thống sinh khoá học thích nghi thực sự.


    Phần kết luận nêu những kết quả chính và đánh giá kết quả đạt được.


    Phần tài liệu tham khảo liệt kê các bài báo, các tài liệu có liên quan trong quá trình làm khoá luận.

    LỜI CẢM ƠN




    Để hoàn thành bản khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, thạc sĩ Nguyễn Việt Anh đã tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình làm khóa luận. Đồng thời em xin được cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã cho em có được nhiều kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường.


    Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, gia đình, và người thân, những
    người đã luôn luôn là chỗ dựa vững chắc nhất.

    Mục lục








    Mở đầu . 1


    1. Tổng quan E-learning 3
    1.1. Khái niệm và lợi ích của E–learning . 3
    1.1.1. Khái niệm 3
    1.1.2. Các đặc điểm chung của E-learning . 3
    1.1.3. Lợi ích của E-learning . 4
    1.2. Quá trình hình thành và phát triển . 5
    1.2.1. CBT (Computer Based Training) . 5
    1.2.2. WBT (Web based Training) 5
    1.2.3. Chuẩn hóa E-learning 6
    1.2.4. Sắp xếp và điều hướng E-learning 6
    1.3. Xu thế phát triển . 7


    2. Thích nghi siêu phương tiện 9
    2.1. Tổng quan 9
    2.1.1. Giới thiệu chung 9
    2.1.2. Phương thức và kỹ thuật 10
    2.1.3. Ở đâu và tại sao AH có thể hữu ích 11
    2.2. Thích nghi cái gì . 14
    2.2.1. Kiến thức . 14
    2.2.2. Mục tiêu 15
    2.2.3. Nền tảng và kinh nghiệm . 16
    2.2.4. Sở thích . 16
    2.3. Cái gì có thể được thích nghi trong AH 17
    2.3.1. Thích nghi trình bày 17
    2.3.2. Thích nghi trợ giúp điều hướng 18


    3. Mô hình hệ thống học thích nghi ACGS [10] 20
    3.1. Các cấu trúc biểu diễn 20
    3.1.1. Mô hình người học 21
    3.1.2. Mô hình khái niệm . 21
    3.1.3. Mô hình kiến thức phủ . 22
    3.1.4. Mô hình công việc . 22
    3.1.5. Mô hình miền khoá học . 24
    3.2. Mô hình mạng Bayes 26
    3.2.1. Giới thiệu chung về mạng Bayes 26
    3.2.2. Sử dụng mạng Bayes trong hoạt động thích nghi . 26
    3.3. Thích nghi hoạt động học . 29

    4. Cài đặt thử nghiệm 30
    4.1. Tìm hiểu yêu cầu 30
    4.2. Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu . 31
    4.3. Môi trường phát triển . 35
    4.3.1. Apache 35
    4.3.2. MySQL . 35
    4.3.3. Java . 36
    4.3.4. Netica [6] . 36
    4.4. Cấu trúc và hoạt động của các trang web 38
    4.5. Thử nghiệm 39
    4.5.1. Dữ liệu thử nghiệm 39
    4.5.2. Kết quả thử nghiệm . 41
    4.5.3. Đánh giá kết quả 42


    Kết luận 43


    Tài liệu tham khảo 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...