Luận Văn Hệ thống giá gạo ở Việt Nam và các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Hệ thống giá gạo ở Việt Nam và các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu


    LỜI NÓI ĐẦU ​

    Từ sau đậi hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (1986 ). Thực hiện đường nối đổi mới nền kinh tế , chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với việc mở rộng nền kinh tế thì vấn đề xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng. Định hướng xuất khẩu được thể hiện trong đường lối của đảng ta ngay từ đại hội VI và tiếp tục đưọc khẳng định tại Đại Hội VIII của Đảng : “ Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường sản xuất những mặt hàng trong nước, sản xuất có hiệu quả là một chiến lược quyết định thành công của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước “. Mặt hàng Gạo vốn là lương thực được sản xuất và tiêu thụ chủ yếu ở nước ta cũng như trên thế giơí .

    Từ nhiều năm trước kia, Việt Nam đã từng là một nước xuất khẩu gạo . Đến những năm có chiến tranh, nướcc ta phải xuất nhập khẩu nhiều gạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi sản xuất không ổn định .

    Đến năm 1989, nước ta trở lại là một nước xuất khẩu gạo và xuất khẩu lớn. Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay. Sản lượng và trị giá xuất khẩu tăng liên tục trong những năm gần đây, trở thành nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan .

    Xuất khẩu gạo có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngoại tệ đối với sự nghiệp “ CNH – HĐH “ đất nước. Thực tế đã cho thấy khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam lớn và triển vọng tăng dần, trong những năm qua xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo mang lại cho đất nước có tăng nhưng hiệu quả đem lại không được cao, phần nào đã ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân và hiệu qua kinh doanh của các doanh nghiệp .

    Qua thực tế trên , được sự hướng dẫn của giáo viên em chọn đề tài :

    “HỆ THỐNG GIÁ GẠO Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU “.

    Mục tiêu của đề tài này : Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về kinh doanh xuất khẩu gạo và giá xuất khẩu gạo. Phân tích thực trạng của hệ thống giá gạo trong xuaats khẩu của nước ta để từ đó đưa ra một số giải pháp tạo khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của nước ta hiện nay và trong thời gian tới.

    Nội dung cơ bản của đề án gồm 3 phần :

    CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ GIÁ XUẤT KHẨU GẠO .

    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG GIÁ GẠO TRONG XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA.

    CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU GẠO



    Mặc dù đã cố gắng hết sức để có được kết quả tốt cho đề tài nghiên cứu, nhưng với năng lực hạn chế của sinh viên nên bài viết không thể tránh khỏi hạn chế, sai xót nhất định .

    Em nhận thấy rằng đây là một vấn đề rất cần thiết, bức súc trong giai đoạn hiện nay và cồn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu .



    Em rất mông nhận được ý kiến đóng góp , phê bình quý báu để bài viết được hoàn thiện hơn

    CHƯƠNG I .
     
Đang tải...