Đồ Án Hệ thống điều khiển khai thác và giám sát trạm bơm nước sạch sử dụng PLC & biến tần

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ã NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

    1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

    2. NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG TRẠM BƠM CẤP 1

    3. NGHIÊN CỨU CÁC THIẾT BỊ

    - PLC

    - CẢM BIẾN ÁP SUẤT

    - BIẾN TẦN

    - BƠM CHÌM VÀ VAN ĐIỆN

    ã NỘI DUNG THỰC HIỆN:

    1. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT

    2. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

    3. GIẢI THÍCH CHƯƠNG TRÌNH

    - HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG

    - HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TA

    LỜI MỞ ĐẦU


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

    Trong thời đại bùng nổ của khoa học và kỹ thuật, vấn đề đặt ra là làm sao ứng dụng được những thành tựu tiên tiến trên thế giới vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa để đưa đất nước đi lên từ một nước nông nghiệp sang một nước có nền công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.Nhóm chúng em quyết định nghiên cứu:”HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHAI THÁC VÀ GIÁM SÁT TRẠM BƠM NƯỚC SẠCH ” sử dụng các thiết bị tự động hóa.

    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    Nước sạch là nhu cầu cần thiết cho mọi người. Mặc dù các nhà máy cấp nước đã có những cố gắng lớn nhưng hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.Do các thiết bị hầu như vẫn còn làm bằng phương pháp thủ công:

    + Khi trạm giếng ngừng người vận hành không kiểm soát được áp lực đường ống một cách cụ thể (áp lực tăng giảm thất thường). Khi áp lực tăng sẽ dẫn đến động cơ hoạt động non tải tổn thất năng lượng cao. Khi áp lực trong đường ống giảm dẫn đến nguy cơ tăng lượng nước đột ngột, nguy cơ hụt mực nước động và phá vỡ kết cấu của thành giếng, cát sẽ bị hút lên gây sập giếng

    + Các loại van xả, van đẩy đều được đóng mở bằng tay, thời gian đóng mở không ổn định, chính xác, dẫn đến không kiểm soát áp lực cũng như lưu lượng khai thác đồng thời công nhân phải thường xuyên đến mở thêm van đẩy mất nhiều thời gian và công sức.

    + Không có cảm biến áp suất để có thể kiểm soát cột áp hệ thống

    Vì vậy nếu áp dụng các thiết bị tự động hóa sẽ giúp khắc phục được các nhươc điểm trên.



    Cần hỗ trợ PM: Mr.Hưng - 0978.966.900 - GV trường CĐN Cơ Điện Và Thủy Lợi

    Email: <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="d0a4a5b4bfbeb7b8bfb1e2e0e0e990b7bdb1b9bcfeb3bfbd">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...