Tài liệu Hệ thống Bretton Woods

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hệ thống Bretton Woods


    I.Lịch sử hình thành hệ thống Bretton Woods:
    -Sự sụp đổ của chế độ tiền tệ Giơ-nơ:
    =>các quan hệ tài chính trên thế giới trở nên rối ren
    =>hình thành một số liên minh tiền tệ do 1 số nước tư ảbn đàu sỏ cầm
    đầu:khu vực đồng Phơ-răng Pháp, khu vực đồng Bảng Anh, khu vực đồng
    $ Mỹ.
    Chế độ tiền tệ Giê-nơ:
    Ra đời sau CTTG1 nhằm thiết lập 1 quan hệ mậu dịch tín dụng tiền tệ
    quốc tế nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh. 1922 tại thành phố Giê-
    nơ(Italia)
    Thỏa thuận trong chế độ:
    -thừa nhận vai trò đặc biệt của đồng Bảng trong quan hệ tiền tệ,thanh
    toán quốc tế, là phương tiện thanh toán dự trữ quốc tế, ngang với vàng.
    Thực chất của chế độ tiền tệ này là chế độ ảbn vị Bảng Anh.
    -viêc sử dụng đồng Bảng Anh trong các quan hệ kinh tế ngoại thương là
    ko hạn chế. Các nước muốn có Bảng Anh thì phải đổi vàng lấy Bảng
    Anh của nước Anh.
    -chế độ tiền tệ này tạo nhiều lợi thế cho Anh trong lĩnh vực mậu
    dịch,thanh toán quốc tế. điều đó làm cho chính phủ Anh lạm dụng quyền
    phát hành đồng Bảng Anh, để rồi đồng tiền lâm vào khủng hoảng trầm
    trọng. ngày 21-9-1931 chính phủ Anh tuyên ốb phá giá 33% so với đồng
    đô la Mỹ. điều đó cũng là sự khai tử của chế độ tiền tệ này


    -Đồng $ Mỹ trở thành đồng tiền chủ chốt trên thế giới:
    Nguyên nhân : Sau chiến tranh thế giới th hai, Mứỹ trở thành cường
    quốc mạnh nhất thế giới về mặt ngoại thương , tín dụng quốc tế và là
    nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới(chiếm khoảng ¾ tổng dự trự vàng
    của cả thế giới tư ảbn).
    -Tháng 1/1941 một hội nghị đã được triệu tập tại Giơ-ne-vơ tại Thụy Sỹ
    Vấn đề gây tranh cãi gay gắt lúc đó liên quan đến ảbn chất của hệ thống chi phó quốc
    tế mới. Kinh tế gia người Anh, John Maynard Keynes, chủ trương phát hành một
    đơn vị tiền tệ quốc tế mới lấy tên là Bancor dựa trên kim ảbn vị, và dành cho các quốc
    gia thành viên một vị trí bình đẳng nhằm ảbo đảm sự quân bình cho hệ thống. Theo đề
    nghị của Keynes, khi cán cân thương mãi một nước ịb thâm hụt, quốc gia đó, thay vì
    phá giá đơn vị tiền tệ, ịb buộc phải thi hành những biện pháp thắt lưng buộc ụbng khả
    dĩ nâng cao xuất khẩu và lấy lại quân bình. Để làm dịu ớbt tính khe khắt của quá trình
    điều chỉnh, IMF cần dự liệu một chế độ cho vay chuyển tiếp. Ngược lại, các nước có
    cân thương mãi thặng dư phải có chính sách kích cầu và hàng xuất khẩu phải chịu
    những khoản thuế quan tạm thời. Sự chuyển dịch tư ảbn giữa các nước phải được
    quy định và kiểm soát chặt chẽ nhằm hỗ trợ cho chính sách lãi suất cần thiết trong quá
    trình tái lập ổn định kinh tế.Thực tế đay là việc làm nhằm hạ ớbt súc mạnh của đồng
    đôla Mỹ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...