Chuyên Đề Hệ thống bán lẻ bảo hiểm xe cơ giới của PVI Đông Đô và nhằm đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm h

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Thị trường bảo hiểm Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh và còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Theo thống kê, doanh thu phí bảo hiểm hiện nay chỉ chiếm 1,62% tổng GDP của Việt Nam và dự kiến năm 2005 đạt khoảng 2,5%. Trong khi đó, các nước trong khu vực doanh thu phí bảo hiểm đạt khoảng 5-6% tổng GDP của quốc gia. Ngoài ra, với chiến lược hội nhập của nền kinh tế Việt Nam thì việc tham gia bảo hiểm của các doanh nghiệp đã không còn là khái niệm xa lạ. Người Việt Nam mới chỉ đầu tư bảo hiểm cho mình 300USD/người/năm trong khi người Singapore chi tới 1200USD/năm/người và ở Nhật là 3000USD/người/năm. Thái Lan hiện có 70 công ty bảo hiểm nội đại, Indonesia và Philipines mỗi nước có hơn 100 công ty. Ở Việt Nam người mua bảo hiểm và DN bảo hiểm còn rất ít. Thị trường bảo hiểm còn rất màu mỡ và các công ty đều có thị phần nếu biết khai thác phân khúc thị trường cho mình.
    Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 14 công ty bảo hiểm phi nhân thọ và 5 công ty bảo hiểm nhân thọ ( hầu hết là công ty nhà nước và liên doanh) cung cấp trên 500 sản phẩm bảo hiểm so với 22 sản phẩm vào năm 1993. Thị trường bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng 24%/năm và phi nhân thọ là 16,5%.
    Bảo hiểm xe cơ giới là một phần quan trọng đóng góp doanh thu lớn cho các công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Số lượng các loại xe cơ giới ngày một tăng theo sự tăng lên về mức sống của người dân như vậy nhu cầu về bảo hiểm xe cơ giới ngày càng có tiềm năng.
    Tham gia vào thị trường bảo hiểm cho xe cơ giới tại Việt Nam có 14 công ty trong đó có PVI – PVI Đông Đô. Một phần không thể thiếu, vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại trong kinh doanh bảo hiểm là kênh phân phối.
    Đề tài nghiên cứu về hệ thống bán lẻ bảo hiểm xe cơ giới của PVI Đông Đô và nhằm đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn kênh phân phối hiện có.




    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 1

    Phần I: Thị trường bảo hiểm xe cơ giới Việt Nam và hệ thống kênh phân phối BHXCG của PVI Đông Đô 2

    1. Công ty bảo hiểm dầu khí Đông Đô (PVI Đông Đô) 2
    2. Giới thiệu về bảo hiểm xe cơ giới: 5
    2.1/ Các vấn đề chung: 5
    2.2/ Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ( TNDS) 7
    2.3/ Bảo hiểm TNDS của chủ xe với hàng hóa vận chuyển trên xe 8
    2.4/ Bảo hiểm tai nạn lái phụ và người ngồi trên xe 9
    2.5/ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới: 9
    2.6/ Các điều khoản bổ sung: 9
    3. Khái quát về thị trường BH XCG trong thời gian qua 10
    3.1/ Nhu cầu về BH XCG và các yếu tố ảnh hưởng 10
    2.2/ Tình hình cạnh tranh 11
    Phần II: Thực trạng hệ thống kênh phân phối BHXCG tại PVI Đông Đô 16
    I-Hệ thống kênh phân phối hiện tại 16
    1. Hiện trạng của hệ thống kênh phân phối 16
    1.1/ Cấu trúc kênh phân phối 16
    1.2/ Mô tả kênh bán lẻ 18
    1.3/ Phương thức lựa chọn thành viên kênh 21
    1.3.1/ Lựa chọn đại lý: 21
    1.3/ Chương trình động viên khuyến khích với các thành viên kênh 24
    II-Đánh giá hiệu quả của hệ thống kênh 24
    1. Nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng với hệ thống kênh 24
    2. Nhược điểm 31

    Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối BH XCG tại PVI Đông Đô trong thời gian tới 33
    I. Giải pháp chung 33
    II. Công tác quản lý đại lý 34
    1. Qui chế hoạt động của đại lý 34
    2. Quản lý rủi ro trong hoạt động đại lý 35
    III. Nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng 36
    IV. Biện pháp marketing mix khác 38

    Kết luận 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...