Tiến Sĩ Hệ số ứng xử của kết cấu bê tông cốt thép dùng trong tính toán tác động động đất lên công trình xây

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Hệ số ứng xử của kết cấu bê tông cốt thép dùng trong tính toán tác động động đất lên công trình xây dựng


    Mục lục
    Trang
    Trang phụ bìa
    Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 1
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị trong luận án 6
    Danh mục các bảng trong luận án 9
    Mở đầu
    1 Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu 11
    2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 12
    3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
    4 Phương pháp nghiên cứu 13
    5 Nội dung và cấu trúc của luận án 13
    6 Những đóng góp khoa học chính của luận án
    Chương I
    Quan niệm thiết kế mới và hệ số ứng xử trong
    tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất
    14
    1.1 Quan niệm mới trong thiết kế công trình chịu động
    đất
    15
    1.1.1 Đặt vấn đề 15
    1.1.2 Các mục tiêu thiết kế và cách thức đạt được mục tiêu thiết kế
    16
    1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của việc thiết kế công trình chịu động
    đất theo quan niệm mới
    18
    1.1.4 Quan niệm thiết kế mới và các nguyên tắc cơ bản của việc
    thiết kế công trình chịu động đất theo tiêu chuẩn TCXDVN
    375:2006 [16]
    19
    1.1.4.1 Các yêu cầu cơ bản
    20
    1.1.4.2 Các tiêu chí tương hợp kèm theo
    21
    1.1.4.3 Các biện pháp cụ thể riêng
    21
    1.2 Hệ số ứng xử trong tiêu chuẩn thiết kế công trình
    chịu động đất
    22
    1.2.1 Định nghĩa hệ số ứng xử và các khái niệm cơ bản
    22
    1.2.2 Hệ số ứng xử của các kết cấu BTCT trong các tiêu chuẩn thiết
    kế các công trình chịu động đất trên thế giới
    23
    1.2.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất của Việt nam
    (TCXDVN 375: 2006) [16] và của Châu Âu (EN 1998-1-1:2004)[34]
    24
    1.2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế công trình chống động đất (PS-92) và Kiến
    nghị của Hiệp hội xây dựng công trình chống động đất (AFPS
    90) của Pháp [56][58]
    25
    1.2.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế nhà của Mỹ - UBC 1997 (1997 Uniform
    Building Code)[54]
    26
    1.2.2.4 Các Tiêu chuẩn thiết kế nhà của Hoa Kỳ ASCE 7-2002,IBC –
    2003 và NFPA 5000. [44] [55]
    27
    Mục lục
    1.2.2.5 Tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế nhà của Canada (Code
    national du bâtiment du Canada - CNBC – 1995) [38]
    28
    1.2.2.6 Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn của Indonesia - (SNI-1276)
    (Seismic Resistant Design Standard for Building
    Structures)[38]
    29
    1.2.2.7 Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn của Israel (Israel Standard –
    IC 413 – 1994)[38]
    30
    1.2.2.8 Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn của Argentina
    (INPRES - CRSOC 103 1991)[38]
    31
    1.2.2.9 Tiêu chuẩn thiết kế các công trình chịu động đất của Mexico
    (Reglamento de construcciones para el Distrito Federal – 1993
    và Norma Técnicas Complementarias para Diseno porSismo
    – 1989). [38]
    31
    1.3 Kết luận Chương I 32
    Chương II
    Độ dẻo của các kết cấu bê tông cốt thép
    và các yếu tố ảnh hưởng tới độ dẻo
    2.1 Khái niệm về độ dẻo 34
    2.1.1 Định nghĩa độ dẻo
    34
    2.1.2 Các loại độ dẻo
    36
    2.1.2.1 Độ dẻo biến dạng
    37
    2.1.2.2 Độ dẻo uốn
    37
    2.1.2.3 Độ dẻo chuyển vị xoay
    37
    2.1.2.4 Độ dẻo chuyển vị thẳng
    38
    2.2 Độ dẻo của các cấu kiện bê tông cốt thép 40
    2.2.1 Độ dẻo của dầm
    40
    2.2.1.1 Các giai đoạn làm việc của cấu kiện chịu uốn
    40
    2.2.1.2 Xác định độ cong
    u
    φ theo tiêu chuẩn EN 1992-1-1:2004[33] 44
    2.2.1.3 Xác định độ cong
    u
    φ theo các tiêu chuẩn thiết kế “Kết cấu bê
    tông và bê tông cốt thép” của Việt nam TCXDVN 356:2005
    [17]và “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép không ứng lực
    trước” của Nga СП52 -101 - 2003
    46
    2.2.2 Độ dẻo uốn của cột
    50
    2.2.3 Mối quan hệ giữa việc hạn chế biến dạng ngangcủa bê
    tông và tính dẻo của các cấu kiện bê tông cốt thép
    53
    2.2.3.1 Khái niệm về bó bê tông
    53
    2.2.3.2 Các thông số ảnh hưởng tới việc bó bê tông
    54
    2.2.3.3 Các mô hình tính toán bê tông bị bó
    55
    2.2.3.4 Tính toán hiệu quả của việc bó bê tông theo các quyđịnh của
    tiêu chuẩn thiết kế
    60
    2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ dẻo 62
    2.3.1 Các đặc tính của vật liệu
    62
    2.3.2 Các đặc tính của tiết diện cấu kiện
    63
    2.3.3 Các đặc tính của cấu kiện
    65
    Mục lục
    2.3.4 Các đặc tính của liên kết
    67
    2.3.5 Các đặc tính của hệ kết cấu
    69
    2.4 Kết luận chương 2 71
    Chương III
    Hệ số ứng xử của kết cấu Bê tông cốt thép
    3.1 Phần Mở đầu 73
    3.2 Mối quan hệ giữa hệ số ứng xử và độ dẻo của kết
    cấu
    74
    3.3 Hệ số ứng xử của các hệ kết cấu chịu lực bằng bê
    tông cốt thép
    77
    3.3.1 Hệ số ứng xử q của khung bê tông cốt thép
    77
    3.3.1.1 Độ dẻo chuyển vị của khung bê tông cốt thép
    77
    3.3.1.2 Hệ số ứng xử q của khung bê tông cốt thép
    81
    3.3.1.3 Một số các nhận xét và kết luận
    85
    3.3.2 Hệ số ứng xử của tường chịu lực bê tông cốt thép
    86
    3.3.2.1 Độ dẻo chuyển vị của tường chịu lực bê tông cốt thép
    86
    3.3.2.2 Hệ số ứng xử q của các tường chịu lực bằng bê tông cốt thép
    92
    3.3.2.3 Một số nhận xét và kết luận
    93
    3.4 Kết luận Chương 3 95
    Chương IV
    Thí nghiệm xác định độ dẻo và các yếu tố ảnh
    hưởng tới độ dẻo của dầm BêTông Cốt Thép
    4.1 Mục đích nghiên cứu thí nghiệm 96
    4.2 Thiết kế các cấu kiện thí nghiệm 96
    4.3 Các đặc trưng cơ lý của vật liệu mô hình thí nghiệm 99
    4.4 Đo lường Giá trị các tham số khảo sát 101
    4.4.1 Các thiết bị đo sử dụng
    101
    4.4.2 Sơ đồ bố trí các thiết bị đo trên mô hình thínghiệm
    101
    4.5 Dựng lắp các mô hình thí nghiệm và dụng cụ đo 103
    4.6 trình tác dụng tải trọng trên các mô hình thí
    nghiệm
    104
    4.7 Tiến hành thí nghiệm 105
    4.8 Biểu diễn và đánh giá các kết quả thí nghiệm 106
    4.8.1 Quan hệ lực - chuyển vị ngang của các mô hìnhthí nghiệm
    106
    4.8.2 Độ dẻo chuyển vị của các mô hình thí nghiệm
    107
    4.8.3 Sự phân tán năng lượng
    111
    4.8.4 Sự suy giảm độ cứng
    112
    4.8.5 Quá trình xuất hiện các khe nứt và cách thức phá hoại các mô
    hình thí nghiệm 114
    4.8.5.1 Nhóm mô hình MH1 114
    4.8.5.2 Nhóm mô hình MH2 115
    4.8.5.3 Nhóm mô hình MH3 115
    Mục lục
    4.9 Phân tích các kết quả thí nghiệm 116
    4.9.1 ảnh hưởng của cốt thép đai tới biến dạng dẻo của cấukiện 116
    4.9.2 Độ dẻo chuyển vị của các mô hình thí nghiệm được cấu tạo
    theo TCXDVN 356:2005
    117
    4.9.3 ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc và lực cắt tới biến
    dạng dẻo của các dầm bê tông cốt thép
    118
    4.9.4 Một số vấn đề khác cần được nghiên cứu tiếp tục
    121
    4.10 Kết luận chương IV 124
    Kết luận và kiến nghị 126
    Tài liệu tham khảo 130
    Phần Phụ lục 135


    Mở đầu
    1. Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu.
    Trên lãnh thổ Việt nam, nhiều vùng được xác định là có hoạt động động
    đất, trong đó có các khu đô thị lớn như Hà Nội, HảiPhòng, Vinh, Đà Nẵng, Hồ
    Chí Minh . Theo thống kê, từ trước đến nay đã xẩy ra trên 1000 trận động đất
    có cường độ khác nhau ở Việt Nam, trong đó có hai trận động đất cấp VIII, 11
    trận động đất cấp VII và 60 trận động đất cấp VI (theo thang MSK-64). Để
    hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng công
    trình, cuối tháng 9 năm 2006 Bộ Xây dựng đã có quyết định số 28/2006/QĐ-BXD ban hành Tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 “Thiết kế công trình chịu động
    đất”. Như vậy sau nhiều năm sử dụng các tiêu chuẩn thiết kế nước ngoài, lần
    đầu tiên ở nước ta đã có một tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn riêng, đáp ứng
    các yêu cầu cấp thiết của việc thiết kế và thi côngcác công trình xây dựng
    đang ngày càng phát triển. Tiêu chuẩn thiết kế mới này được biên soạn trên
    cơ sở tiêu chuẩn thiết kế của châu Âu EN 1998-1-1:2004. Nó được đánh giá
    là một tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn tiên tiến nhất hiện nay, phản ánh các
    kết quả thu được từ nhiều chương trình nghiên cứu rộng lớn được thực hiện
    trong những thập niên gần đây ở châu Âu và trên thếgiới trong lĩnh vực kháng
    chấn công trình.
    Theo tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, mục đích của việc thiết kế các công
    trình chịu động đất đã có một sự thay đổi quan trọng, chuyển từ việc bảo vệ
    công trình sang bảo vệ trực tiếp sinh mạng con người và của cải vật chất xã
    hội. Với mục đích này, khác với quan niệm thiết kế “truyền thống”quen thuộc
    lâu nay, các công trình được thiết kế theo TCXDVN 375:2006 được phép làm
    việc sau giai đoạn đàn hồi. Quan niệm thiết kế mới này, vừa đảm bảo cho
    công trình được an toàn trong bối cảnh không dự báođược chính xác các trận
    động đất sẽ xẩy ra, vừa bảo đảm được các yêu cầu kinh tế. Khi thiết kế theo
    tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, tác động động đất lên công trình được giảm
    xuống q lần (q > 1,0) so với tác động động đất lên chính công trình đó nhưng
    giả thiết làm việc hoàn toàn đàn hồi (cách thức thiết kế “truyền thống” trước
    đây). Điều kiện kèm theo để thực hiện được điều này, có nghĩa là giảm lực tác
    Chương. Mở đầu
    12
    động động đất xuống q lần là công trình được thiết kế phải có khả năng biến
    dạng dẻo. Hệ số q được gọi là hệ số ứng xử, phụ thuộc vào rất nhiều các yếu
    tố khác nhau, từ vĩ mô như vật liệu, hệ kết cấu, khả năng biến dạng dẻo của
    kết cấu tới vi mô như cách cấu tạo cốt thép trongcấu kiện, hình dạng tiết
    diện cấu kiện, biến dạng của vật liệu
    Như vậy vấn đề quan trọng nhất khi soạn thảo TCXDVN375:2006, ngoài
    việc các dữ liệu về thông số hoạt động động đất trên lãnh thổ Việt Nam (gia
    tốc nền, điều kiện địa chất - địa hình .), là các giá trị hệ số ứng xử q dùng để
    xác định tác động động đất thiết kế lên công trình xây dựng và các điều kiện
    kèm theo để có được hệ số ứng xử đó. Việc quy định giá trị hệ số ứng xử q
    không phù hợp với các yếu tố về vật liệu, hệ kết cấu, khả năng biến dạng dẻo
    . sẽ dẫn tới hai thái cực không mong muốn đó là tính không kinh tế và không
    an toàn của công trình được thiết kế.
    Đây là một vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa sống còn trong thiết kế
    kháng chấn các công trình xây dựng hiện nay. Đề tàinghiên cứu này sẽ góp
    phần làm rõ cơ sở quyết định các giá trị hệ số ứng xử q dùng trong TCXDVN
    375:2006, đồng thời qua đó cũng làm rõ ý nghĩa và vai trò của hệ số này
    trong thiết kế công trình chịu động đất theo quan niệm mới.
    Đề tài nghiên cứu này cũng sẽ làm rõ mối quan hệ giữa TCXDVN
    375:2006 với Tiêu chuẩn “Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép” -
    TCXDVN 356:2005, góp phần vào việc đồng bộ hoá các tiêu chuẩn thiết kế,
    thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 vào thực tế sản xuất,
    cũng như làm gia tăng tính hiệu quả kinh tế và an toàn khi thiết kế các công
    trình chịu động đất ở nước ta.
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
    Đề tài có các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu sau:
    a) Làm rõ ý nghĩa, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng quyết định tới hệ số
    ứng xử q sử dụng trong thiết kế kháng chấn;
    b) Góp phần làm rõ cơ sở khoa học của quyết định đưa các giá trị hệ số
    ứng xử q trong tiêu chuẩn “Thiết kế các công trình chịu động đất”EN
    1998-1-1:2004 của châu Âu vào sử dụng trong tiêu chuẩn “Thiết kế
    công trình chịu động đất”TCXDVN 375:2006 của Việt Nam;
    c) Làm rõ mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 375:2006
    và TCXDVN 356:2005, cho phép dùng TCXDVN 356:2005 thay cho
    tiêu chuẩn ‘Thiết kế kết cấu bê tông’EN 1992-1-1:2004 của châu Âu
    trong một số nội dung của tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 liên quan tới
    Chương. Mở đầu
    13
    tiêu chuẩn này, góp phần vào việc đồng bộ hoá các tiêu chuẩn thiết
    kế xây dựng ở nước ta, làm cho việc sử dụng TCXDVN 375:2006 được
    dễ dàng và thuận lợi.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các cấu kiện và kết cấu bêtông cốt
    thép được thiết kế để chịu động đất ở Việt Nam.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm sự làm việc củacấu kiện và kết cấu
    BTCT dưới tác động của tải trọng lặp lại đổi chiều có chu kỳ.
    Để nghiên cứu khả năng biến dạng dẻo của các cấu kiện và kết cấu
    BTCT, nhiều kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đãđược tổng hợp và phân
    tích một cách toàn diện, được tính toán một cách cụthể dựa trên các giả thiết
    của các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành trong nước và ngoài nước. Từ các
    nghiên cứu l ý thuyết, rút ra các yếu tố cơ bản nhất và kiểm tralại thông qua
    các thí nghiệm cụ thể.
    Về các các giá trị của hệ số ứng xử q sử dụng trongthiết kế, ngoài các
    nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm được thực hiện,nhiều tiêu chuẩn thiết kế
    công trình chịu động đất của nhiều nước trong các khu vực khác nhau trên thế
    giới đã được trích dẫn cụ thể.
    5. Nội dung và cấu trúc của luận án.
    Bản luận án ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, có 4 chương và
    phần phụ lục. Nội dung chủ yếu của các chương như sau:
    - Chương I: Quan niệm thiết kế mới và hệ số ứng xử trong tiêu chuẩn thiết
    kế các công trình chịu động đất.Chương này đề cập tới các nguyên tắc cơ
    bản của việc thiết kế kháng chấn các công trình xây dựng theo quan niệm
    mới, ý nghĩa và vai trò của hệ số ứng xử q trong thiết kế kháng chấn. Tính
    phức tạp và đa dạng của hệ số ứng xử q cũng được thể hiện thông qua việc
    giới thiệu các hệ số ứng xử trong các tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn theo
    quan niệm mới của nhiều nước trên thế giới.
    - Chương II: Độ dẻo của các kết cấu bê tông cốt thép và các yếu tố ảnh
    hưởng tới độ dẻo.Nội dung chương này trình bày định nghĩa và phân loại độ
    dẻo; cách thức xác định độ dẻo ở các cấu kiện BTCT theo các tiêu chuẩn
    thiết kế khác nhau và các yếu tố ảnh hưởng tới độ dẻo. Các nghiên cứu lý
    thuyết và thực nghiệm cho thấy vai trò quan trọng của cốt đai trong việc tạo
    ra khả năng biến dạng dẻo cao ở kết cấu BTCT.
    Chương. Mở đầu
    14
    - Chương III: Hệ số ứng xử của các kết cấu bêtông cốt thép. Nội dung
    chương này đề cập tới mối quan hệ giữa hệ số ứng xửq và độ dẻo. Các yếu
    tố ảnh hưởng tới hệ số ứng xử q đã được làm rõ thông qua việc tính toán độ
    dẻo cũng như hệ số ứng xử q cho hệ kết cấu khung vàtường chịu lực BTCT
    dựa trên cơ sở các giả thiết và các đặc tính vật liệu quy định trong các tiêu
    chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005 và EN 1992-1-1:2004.
    - Chương IV: Thí nghiệm xác định độ dẻo và các yếu tố ảnh hưởng tới độ
    dẻo của dầm bêtông cốt thép. Chương này trình bày các thí nghiệm trên một
    loạt các mô hình dầm BTCT được thực hiện tại Viện khoa học công nghệ Xây
    dựng (IBST) - Bộ Xây dựng. Các kết quả thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng của
    cốt thép đai, hàm lượng cốt thép dọc, lực cắt, cáchthức cấu tạo cốt thép . tới
    độ dẻo, độ cứng, khả năng phân tán năng lượng của các cấu kiện BTCT.
    Phần Kết luận và Kiến nghị. Nội dung phần này trình bày tóm tắt các kết
    quả thu được từ các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm mà tác giả đã thực
    hiện. Trên cơ sở này một số các kiến nghị đã được đề xuất để áp dụng vào
    thực tế hoặc để tiếp tục nghiên cứu thêm trong thờigian tới.
    6. Những đóng góp khoa học chính của luận án.
    a) Làm rõ ý nghĩa, vai trò của hệ số ứng xử q trongthiết kế kháng chấn
    theo quan niệm mới, các yếu tố ảnh hưởng quyết địnhtới hệ số ứng xử q đặc
    biệt là về các vấn đề liên quan đến hàm lượng cốt thép đai, hàm lượng cốt
    thép dọc và lực cắt trong vùng tới hạn.
    b) Góp phần vào việc làm rõ cơ sở khoa học của quyết định đưa các giá
    trị hệ số ứng xử q trong tiêu chuẩn EN 1998-1-1:2004 của châu Âu vào
    TCXDVN 375:2006 của Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu tính toán độ dẻo và
    hệ số ứng xử q của các kết cấu BTCT sử dụng các giảthiết cơ bản và các
    đặc tính của vật liệu (bê tông và cốt thép) quy định trong các tiêu chuẩn thiết
    kế EN 1992-1-1:2004 và TCXDVN 356:2006.
    c) Làm rõ tính tương đồng giữa các tiêu chuẩn thiếtkế TCXDVN 356:2005
    và EN 1992-1-1:2004. Trên cơ sở này cho phép đề xuất kiến nghị sử dụng
    TCXDVN 356:2005 thay cho tiêu chuẩn EN 1992-1-1:2004 quy định ở một số
    nội dung liên quan tới tiêu chuẩn này trong TCXDVN 375:2006, góp phần vào
    việc đồng bộ hoá các tiêu chuẩn thiết kế xây dựng ởnước ta, làm cho việc sử
    dụng TCXDVN 375:2006 được dễ dàng và thuận lợi vào thực tiễn sản xuấ


    Tài liệu tham khảo
    Tài liệu tiếng Việt
    [1] Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh. Kết
    cấu bê tông cốt thép –phần kết cấu nhà cửa. Nhà xuất bản KHKT –Hà nội,
    1990
    [2] Nguyễn Lê Ninh. Động đất và thiết kế công trình chịu động đất. Nhà xuất
    bản Xây Dựng - Hà Nội - 2007
    [3] Nguyễn Lê Ninh; Lê văn Thành. Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn thiết
    kế cho nhà và công trình trong vùng có động đất ở Việt nam. Tuyển tập báo
    cáo Hội nghị kết cấu & công nghệ xây dựng - 2000. Hà Nội 12/2000
    [4] Nguyễn Lê Ninh. Một số vấn đề về quan điểm thiết kế kháng chấn hiện
    đại. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Xây dựng công trình trong vùng động đất ở
    Việt nam- Hà nội tháng 4 năm 2001
    [5] Nguyễn lê Ninh. Độ dẻo và năng lượng biến dạng của các cấu kiện BTCT.
    Hội nghị toàn quốc cơ học vật rắn biến dạng - Hà Nội 8 - 1991
    [6] Nguyễn lê Ninh. ảnh hưởng của cốt thép tới độ dẻo của các cấu kiện
    BTCT. Hội nghị cơ học toàn quốc - Hà Nội 12 - 1992
    [7] Nguyễn Lê Ninh. Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất. Nhà
    xuất bản Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2011.
    [8] Nguyễn Lê Ninh. Sự phân bố lại nội lực và vấn đề thiết kế có hiệu quả
    khung bê tông cốt thép nhiều tầng chịu động đất. Tạp chí Kết cấu và công
    nghệ xây dựng Số 4 - III-2010
    [9] Nguyễn Lê Ninh, Nguyễn Hùng Phong, Đoàn Thị Quỳnh Mai. Một số vấn
    đề về việc xây dựng các công trình BTCT trong các vùng có động đất.
    Tuyển tập báo cáo Hội nghị Xây dựng công trình trong vùng động đất ở Việt
    nam- Hà nội tháng 4 năm 2001
    [10] Nguyễn Lê Ninh. Về phương pháp thiết kế theo khả năng trong tiêu
    chuẩn - Thiết kế công trình chịu động đất - (TCXDVN375:2006). Tạp chí Kết
    cấu và công nghệ xây dựng Số 1 - IV-2009
    [11] Nguyễn Lê Ninh. Quan niệm mới trong thiết kế công trình chịu động đất
    và Tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006. Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng.
    Số 4 - 2010
    Tài liệu tham khảo
    131
    [12] Nguyễn Lê Ninh; Lê Thiện Phú. Một số kết quả nghiên cứu về việc tính
    toán kháng chấn cho các kết cấu không đều đặn. Tuyển tập báo cáo Hội nghị
    kết cấu và công nghệ xây dựng - 2000. Hà nội 12/2000
    [13] Bộ Xây dựng. Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu các biện pháp cấu tạo
    kháng chấn cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
    Mã số RD - 27 - Nguyễn Lê Ninh chủ trì.
    [14] Nguyễn văn Phó; Nguyễn Lê Ninh; Lê văn Thành. Độ tin cậy của công
    trình trong vùng động đất. Báo cáo tại hội nghị cơ học vật rắn biến dạng Hà
    Nội -11/1999.
    [15] Phan Văn Cúc - Nguyễn Lê Ninh. Tính toán và cấu tạo kháng chấn các
    công trình nhiều tầng.NXB khoa học kỹ thuật. Hà nội 1994.
    [16] TCXDVN 375:2006. Thiết kế công trình chịu động đất.
    [17] TCXDVN 356:2005. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.Tiêu chuẩn
    thiết kế
    Tài liệu tiếng Nga
    [18] СНиП II-7.81*. Строительные нормы и правила - Строитеьство в
    сейсмических районах Москва - 1995, 1997, 2000
    [19] СП 52 - 101 - 2003. Бетонные и железобетнные конструкции без
    предварительного напряжения арматуры. Москва- 2003
    [20] Корчиский И.А. Оновы проектирования зданий в сейсмических районах.
    Гостройиздат Москва1961
    [21] Tichy Milik; Rakosnik Josef. Расчет железобетонных рамных
    конструкций в пластической стадии Москва стройиздат- 1976
    Tài liệu tiếng Anh
    [22] Amr S. Elnashai; Luigi Di Sarno. Fundamentals of Earthquake
    Engineering. A John Wiley & Son Ltd, Publication - 2008
    [23] Anil K. Chopra. Dynamics of Structures - Theory and Applications to
    Earthquake Engineering.Prentice Hall - 1995
    [24] Arnaldo T. Derecho. Seismic design of reinforced concrete structures.
    The Seismic Design handbook. Edited by Farzad Naeim. Van Nostrand
    Reinhold - New York 1989
    [25] Arthur H. Nilson; David Darwin. Design of concrete structures. The
    McGraw-Hill Companies, Inc. 1997
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...