Báo Cáo Hệ Sinh Thái Rừng Việt Nam

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 12/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ mà nếu ta biết vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có khả năng duy trì và phát triển hiệu quả mối quan hệ này đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đi đôi với môi trường.
    Sinh thái học là khoa học về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi trường của chúng. Trong đó, rừng cũng góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
    Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước Việt Nam.Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước.
    Và rừng luôn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn mà mỗi chúng ta cần nghiên cứu, tìm tòi và lí giải những điều thú vị xung quanh .Bên cạnh đó hệ sinh thái rừng rất đa dạng và phức tạp, các yếu tố ảnh hưởng và góp phần phát sinh hệ sinh thái rừng? Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở nước ta như thế nào? Chính vì thế mà nhóm em đã chọn đề tài ”Hệ Sinh Thái Rừng Việt Nam” làm tiểu tuận nhằm đem lại một cái nhìn khái quát, tổng quan, giới thiệu sơ lược về hệ sinh thái rừng nước ta, đồng thời qua đó góp phần nâng cao ý thức bảo vệ và cải thiện để hệ sinh thái rừng ngày càng phong phú, đa dạng hơn, là lá phổi xanh cho toàn bộ sinh vật trên Trái đất.

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    LỜI MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    1.Khái quát chung về hệ sinh thái rừng 1
    1.1.Khái niệm chung 1
    1.2.Đặc điểm chung 1
    2.Thành phần hệ sinh thái rừng 5
    2.1.Thành phần thực vật rừng 6
    2.1.1.Thành phần cây gỗ 6
    2.1.2.Lớp cây tái sinh 6
    2.1.3.Thành phần cây bụi 7
    2.1.4.Thành phần thảm tươi 7
    2.1.5.Thực vật ngoại tầng 7
    2.2.Thành phần động vật rừng 7
    3.Ảnh hưởng của môi trường đến hệ sinh thái rừng 10
    3.1.Các nhân tố môi trường tác động tới hệ sinh thái 10
    3.2.Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến phân bố hệ sinh thái rừng 10
    3.3.Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến hệ sinh thái rừng 11
    3.3.1.Khí hậu 11
    3.3.2.Đất đai 11
    4.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng đến môi trường 11
    4.1.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng tới các nhân tố sinh thái 11
    4.1.1.Gio 11
    4.1.2.Không khí 12
    4.1.3.Nước 12
    4.2.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng đến đất đai 12
    4.2.1.Vật rơi rụng và thảm mục hệ sinh thái rừng 12
    4.2.1.1.Vật rơi rụng 12
    4.2.1.2.Thảm mục hệ sinh thái rừng 13
    4.2.2.Tuần hoàn dinh dưỡng khoáng trong hệ sinh thái rừng 13
    4.2.3.Qúa trình hình thành đất 13
    4.3.Ảnh hưởng lãn nhau giữa các sinh vật 14
    4.3.1.Cây kí sinh 14
    4.3.1.1.Nhóm nửa kí sinh 14
    4.3.2.1.Nhóm kí sinh hoàn toàn 14
    4.3.2.Cây cộng sinh 14
    4.4.Ảnh hưởng của sinh vật đất đến thực vật 14
    4.5.Ảnh hưởng của động vật đối với thực vật 15
    4.5.1.Tác dụng thụ phấn cho thực vật 15
    4.5.2.Tác dụng phát tán 15
    4.5.3.Động vật gây hại cho thực vật 15
    4.6.Ảnh hưởng của người đối với thực vật và thảm thực vật 15
    4.6.1.Phá hoại 15
    4.6.2.Con người làm phong phú hệ thực vật địa phương 16
    4.7.Diễn thế hệ sinh thái rừng 16
    4.7.1.Khái niệm diễn thế hệ sinh thái rừng 16
    4.7.2.Nguyên nhân diễn thế 16
    4.7.3.Diễn thế nguyên sinh 17
    4.7.4.Diễn thế thứ sinh 17
    5.Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam 18
    5.1.Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 18
    5.2.Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới 19
    5.3.Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên 21
    5.4.Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi 22
    5.5.Hệ sinh thái rừng thưa cây họ Dầu (rừng khộp) 22
    5.6.Hệ sinh thái rừng ngập mặn 23
    5.7.Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) 24
    5.8.Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp) 25
    6.Bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng 25
    6.1.Khôi phục tài nguyên rừng 25
    6.2.Ngăn chặn tình trạng phá rừng 26
    6.3.Thành lập và xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên 26
    6.4.Kiểm soát cháy rừng 26
    6.5.Thay đổi thói quen sử dụng gỗ 27
    6.6.Ngăn chặn tình trạng phá rừng để sản xuất nông nghiệp 27
    6.7.Tổ chức lại lực lượng quản lí, bảo vệ rừng 28

    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...