Luận Văn Hệ mã des

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI:HỆ MÃ DES (kèm file chạy chương trình và PPT)
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC


    I .1 Giới thiệu 2
    I.2 Các Hệ Mã Thông Dụng: 2
    e. Phương pháp Affine 2
    f. Phương pháp Vigenere 2
    I.2 LẬP MÃ DES 2
    I. 3 THÁM MÃ DES 2
    I.3.1. Thám mã hệ DES - 3 vòng 2
    II.3.2. Thám mã hệ DES 6-vòng 2
    II.3. 3 Các thám mã vi sai khác 2
    III. CÀI ĐẶT THÁM MÃ DES 3 VÒNG 2
    III.1 Giao Diện . 2
    III.2 XỬ LÝ
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tin học được xem là một trong những ngành mũi nhọn. Tin học đã và đang đóng góp rất nhiều cho xã hội trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

    Mã hóa thông tin là một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội. Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biến hơn trong các lĩnh vực khác nhau trên Thế giới, từ các lĩnh vực an ninh, quân sự, quốc phòng , cho đến các lĩnh vực dân sự như thương mại điện tử, ngân hàng

    Ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin trong các hệ thống thương mại điện tử, giao dịch chứng khốn, đã trở nên phổ biến trên thế giới và sẽ ngày càng trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam. Tháng 7/2000, thị trường chứng khốn lần đầu tiên được hình thành tại Việt Nam; các thẻ tín dụng bắt đầu được sử dụng, các ứng dụng hệ thống thương mại điện tử đang ở bước đầu được quan tâm và xây dựng. Do đó, nhu cầu về các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin trở nên rất cần thiết.


    I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MÃ HÓA
    I .1 Giới thiệu
    Định nghĩa 1.1: Một hệ mã mật (cryptosystem) là một bộ-năm (P, C, K, E, D) thỏa mãn các điều kiện sau:
    1. P là không gian bản rõ. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin nguồn cần mã hóa có thể có
    2. C là không gian bản mã. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin có thể có sau khi mã hóa
    3. K là không gian khố. tập hợp hữu hạn các khóa có thể được sử dụng
    4. Với mỗi khóa kK, tồn tại luật mã hóa ekE và luật giải mã dkD tương ứng. Luật mã hóa ek: P  C và luật giải mã ek: C  P là hai ánh xạ thỏa mãn
    Tính chất 4. là tính chất chính và quan trọng của một hệ thống mã hóa. Tính chất này bảo đảm việc mã hóa một mẩu tin xP bằng luật mã hóa ekE có thể được giải mã chính xác bằng luật dkD.
    Định nghĩa 1.2: Zm được định nghĩa là tập hợp {0, 1, ., m-1}, được trang bị phép cộng (ký hiệu +) và phép nhân (ký hiệu là ). Phép cộng và phép nhân trong Zm được thực hiện tương tự như trong Z, ngoại trừ kết quả tính theo modulo m
    Ví dụ: Giả sử ta cần tính giá trị 11  13 trong Z16. Trong Z, ta có kết quả của phép nhân 1113=143. Do 14315 (mod 16) nên 1113=15 trong Z16.
    Một số tính chất của Zm
    1. Phép cộng đóng trong Zm, i.e.,  a, b  Zm, a+b  Zm
    2. Tính giao hốn của phép cộng trong Zm, i.e.,  a, b  Zm, a+b =b+a
    3. Tính kết hợp của phép cộng trong Zm, i.e.,  a, b, c  Zm, (a+b)+c =a+(b+c)
    4. Zm có phần tử trung hòa là 0, i.e.,  a  Zm, a+0=0+a=a
    5. Mọi phần tử a trong Zm đều có phần tử đối là m – a
    6. Phép nhân đóng trong Zm, i.e.,  a, b  Zm, ab Zm
    7. Tính giao hốn của phép cộng trong Zm, i.e.,  a, b  Zm, ab=ba
    8. Tính kết hợp của phép cộng trong Zm, i.e.,  a, b, c  Zm, (ab)c =a(bc)
    9. Zm có phần tử đơn vị là 1, i.e.,  a  Zm, a1=1a=a
    10. Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng, i.e.,  a, b, c  Zm, (a+b)c =(ac)+(bc)
    11. Zm có các tính chất 1, 3 – 5 nên tạo thành 1 nhóm. Do Zm có tính chất 2 nên tạo thành nhóm Abel. Zm có các tính chất (1) – (10) nên tạo thành 1 vành[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...