Luận Văn Hệ gắn mẫu để đo phổ phát quang của các chất phát quang ZnS:Cu, ZnS:Mn ở nhiệt độ thấp (nhiệt độ nit

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XÂY DỰNG HỆ GẮN MẪU ĐỂ ĐO PHỔ PHÁT QUANG CỦA ZnS:Cu, ZnS:Mn Ở NHIỆT ĐỘ THẤP (NHIỆT ĐỘ NITƠ LỎNG)

    Lời nói đầu

    Hiện nay trong thực tế và trong các phòng thí nghiệm, các chất phát quang được tạo ra rất nhiều. Tuy nhiên việc khảo sát phổ phát quang của nó đa phần chỉ được thực hiện ở nhiệt độ phòng. Do đó có thể đã bỏ qua một số tính chất quý của các vật liệu.
    Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cơ bản và triển khai ứng dụng một cách hiệu quả nhất các loại vật liệu được tạo ra, chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo: “Hệ gắn mẫu để đo phổ phát quang của các chất phát quang ở nhiệt độ thấp (nhiệt độ nitơ lỏng)” mà trước hết là đo phổ phát quang của ZnS:Mn và ZnS:Cu.
    Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, khóa luận của chúng tôi gồm bốn chương:
    Chương I: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ rộng vùng cấm và phổ phát quang của ZnS,ZnS:Mn, ZnS:Cu.
    Chương II:Một số hệ làm lạnh mẫu phát quang ở nhiệt độ thấp.
    Chương III: Quy trình chế tạo mẫu ZnS:Mn, ZnS:Cu và thiết bị thực nghiệm.
    Chương IV: Xây dựng hệ gắn mẫu để đo phổ phát quang của ZnS:Mn, ZnS:Cu ở nhiệt độ thấp (nhiệt độ nitơ lỏng).
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỘ RỘNG VÙNG CẤM VÀ PHỔ PHÁT QUANG CỦA ZnS, ZnS:Cu, ZnS:Mn
    §1 Cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của ZnS, ZnS:Cu, ZnS:Mn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...