Thạc Sĩ Hệ điều hành phân tán

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Hệ điều hành phân tán
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ PHÂN TÁN.
    I. HỆ PHÂN TÁN
    1. Mở đầu
    Hệ phân tán là tập hợp nhiều máy tính độc lập kết nối với nhau qua mạng và được cài đặt phần mềm của hệ phân tán. Các phần mềm của hệ phân tán được thiết kế để giúp cho các máy phối hợp hoạt động với nhau, cùng sử dụng những tài nguyên chung của hệ như phần cứng, phần mềm và dữ liệu. Khi sử dụng một hệ phân tán có thiết kế tốt có thể nhận được một tiện ích tính toán thong nhất, ngay cả khi tiện ích đó được sử dụng ở nhiều máy tính đặt ở những vị trí khác nhau.
    Các hệ phân tán được lắp đặt trên cơ sở các phần cứng với phạm vi khác nhau, từ một số ít trạm làm việc kết nối bằng mạng LAN vào INTERNET, đến tập hợp các mạng LAN và WAN rộng khắp thế giới kết nối hàng triệu máy tính với nhau.
    Hệ phân tán có phạm vi ứng dụng rất rộng, từ cung cấp các tiện ích tính toán dung cho mục đích chug của nhiều nhóm người sử dụng đến các hệ thống tryền thông đa phương tiện, hệ thống thu ngân ngân hang tự động, và hầu như chúng chứa đựng hầu hết các ứng dụng kỹ thuật và thương mại về máy tính.
    Hiện nay, chúng ta đã có nhiều nghiên cứu phát triển về thiết kế các hệ điều hành phân tán và những nguyên tắc cơ sở của chùng. Nhiều hệ điều hành phân tán đã ra đời và các ứng dụng của chúng ngày càng có hiệu quả hơn.


    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ PHÂN TÁN. . 1
    I. HỆ PHÂN TÁN . 1
    1. Mở đầu . 1
    2. Những đặc trưng chủ yếu của hệ phân tán 1
    a. Chia sẻ tài nguyên . 1
    b. Tính mở 3
    c. Tính đồng thời . 4
    d. Tính quy mô . 5
    e. Tính chịu lỗi . 6
    f. Tính trong suốt 7
    g. Một số kết luận . 8
    3. Vấn đề phối hợp thời gian trong hệ phân tán . 8
    a. Một số khái niệm . 8
    b. Đồng bộ hoá các đồng hồ vật lý 9
    c. Thời gian logic và đồng hồ logic . 13
    PHẦN II: TIẾN TRÌNH HỆ ĐIỀU HÀNH PHÂN TÁN. 18
    I. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH. . 18
    II. TIẾN TRÌNH HỆ ĐIỀU HÀNH PHÂN TÁN. 19
    1. Mục đích hệ điều hành phân tán. 20
    2. Kiến trúc hệ điều hành phân tán. . 20
    3. Kiến trúc của tiến trình trong hệ điều hành phân tán. 21
    4. Các vấn đề trong quản lý tiến trình của. 23
    5. TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH 26
    5.1. Các trạng thái của tiến trình 26
    5.2. Cấu trúc dữ liệu khối quản lý tiến trình 27
    5.3. Thao tác trên tiến trình 28
    5.3.1. Tạo lập tiến trình . 29
    [​IMG]5.3.2. Kết thúc tiến trình 29
    5.4. Cấp phát tài nguyên cho tiến trình 30
    5.5. Xử lý tiểu tiến trình tại server. 31
    Trao đổi thông điệp (Message) . 34
    5.6. Sockets 34
    PHẦN III:NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI THUẬT PHÂN TÁN 37
    1. Các khái niệm cơ bản: 37
    2. Quan hệ nhân quả. 38
    3.Truyền thông nhân quả. . 38
    4.Quản lý bản sao dữ liệu. . 39
    5. Quản lý và chọn lọc lỗi. . 39
    6. Đồng bộ và chọn lọc . 40
    PHẦN IV: BẢO VỆ VÀ AN TOÀN HỆ THỐNG . 45
    I. mỤC TIÊU BẢO VỆ HỆ THỐNG (Protection) 45
    II. MIỀN BẢO VỆ (Domain of Protection ) 45
    [​IMG]II.1. Khái niệm . 45
    II.2. Cấu trúc của miền bảo vệ . 46
    III. An toàn hỆ THỐNG (Security) 47
    1. Các vấn đề về an toàn hệ thống 47
    2. Kiểm định danh tính (Authentication) . 48
    3. Mối đe dọa từ hệ thống 48
    4. Giám sát các mối đe doạ 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...