Tiểu Luận Hãy chứng minh cách lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn ( MTEF) đáp ứng được 3 mục tiêu

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    gồm word và silde thuyết trình

    THẢO LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG – NHÓM 2

    I. Khung lý thuyết
    1. Khái niệm Lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn:
    MTEF là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch ngân sách minh bạch trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn được phân bổ từ trên xuống nhằm đẩm bảo kỷ luật tài khóa tồng thể và đòi hỏi việc xây dựng các dự toán chi phí thực hiện chính sách từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi phí theo các ưu tiên chiến lược.
    Nói đơn giản, MTEF là quá trình kết hợp giữa việc xác định các hạn mức chi tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế (hay còn gọi là kỷ luật tài chính tổng thể) ở các cấp trung ương với việc phân bổ các hạn mức đó cho các ngành, các vùng theo các ưu tiên chiến lược của ngành hoặc vùng đó. Và toàn bộ quá trình phân bổ ngân sách như vậy luôn là đặt trong bối cảnh trung hạn (thường là 3 năm) , thay đổi cho bối cảnh hàng năm như cách lập ngân sách truyền thống.
    2. Ba mục tiêu của quản lý chi tiêu công hiện đại.
    2.1 Kỷ luật tài khoá tổng thể là việc quản lý các nhu cầu có tính cạnh tranh lẫn nhau, và thường là vượt quá giới hạn ngân sách cho phép, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tức là không bị thâm hụt lớn đến mức không bền vững.
    Thể hiện qua:
    + Trần ngân sách: chỉ được phép chi tiêu trong giới hạn ngân sách đó.
    + Vẫn được phép thâm hụt nhưng phải có tỉ lệ khống chế nhất định, không để rơi vào ngưỡng mất an toàn.
    2.2 Hiệu quả phân bổ nguồn lực: Chính phủ phải xác định được thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực và phù hợp với các chiến lược quốc gia, các bộ ngành và các tỉnh.

    2.3 Hiệu quả hoạt động: làm thế nào để các cơ quan cung ứng dịch vụ có thể cung cấp được hàng hóa và dịch vụ công có kết quả cao nhất trong phạm vị ngân sách cho trước, hoặc có thể đạt được những kết quả cho trước với chi phí thấp nhất.
    3. Bốn nguyên tắc của quản lý chi tiêu công hiện đại
    3.1 Tính trách nhiệm: Các cơ quan cung ứng dịch vụ và công chức nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ nằm trong bổn phận của mình và giải trình những hậu quả do quyết định mà mình đưa ra.
    Theo quá trình hoạch định chính sách, Tính trách nhiệ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...