Tiểu Luận Hậu quả pháp lý của trường hợp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trái pháp luật

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/5/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có thể do NLĐ hay NSDLĐ và để lại những hậu quả pháp lý khác nhau.
    - Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Khoản 1 Điều 41 BLLĐ quy định “NSLĐ phải nhận NLĐ làm việc trở lại và bồi thường ”, điều này cho thấy BLLĐ luôn hướng đến bảo vệ quyền lợi của NLĐ. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính tự do, tự nguyện trong giao kết HĐLĐ, pháp luật cũng quy định NLĐ có không trở lại làm việc và NSDLĐ cũng có quyền không để NLĐ trở lại làm việc nhưng NLĐ phải đồng ý. Mỗi trường hợp này đều đem lại những hậu quả pháp lý khác nhau, chứng tỏ pháp luật lao động luôn nghiêng về phía NLĐ nhưng vẫn không hạn chế quyền lợi của NSDLĐ nhằm đảm bảo yếu tố bình đẳng trong quan hệ lao động (NSDLĐ có thể đề nghị NLĐ không trở lại làm việc và chấp nhận bồi thường theo quy định pháp luật).
    - Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Khoản 2 Điều 41 BLLĐ đã sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp này NLĐ không được nhận trợ cấp và phải bồi thường cho NSDLĐ. Điều này cho thấy pháp luật lao động không chỉ bỏ vệ NLĐ mà còn bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NSDLĐ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...