Tiến Sĩ Hát Ghẹo Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Hát Ghẹo Phú Thọ


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU .
    Chương 1: Tổng quan vềkhông gian văn hóa Phú Thọvà tình
    hình nghiên cứu hát Ghẹo Phú Thọ
    1.1. Khái quát vềkhông gian văn hóa Phú Thọ .
    1.2. Hát Ghẹo Phú Thọvà tổng quan nghiên cứu
    Tiểu kết chương 1
    Chương 2: Đặc điểm của hát Ghẹo Phú Thọvà so sánh hát
    Ghẹo Phú Thọvới một sốloại dân ca khác
    2.1. Đặc điểm của hát Ghẹo Phú Thọ .
    2.1.1. Cách thức tổchức, địa điểm và thời gian diễn xướng .
    2.1.2. Cách ăn mặc và xưng hô .
    2.1.3. Trình tựdiễn xướng
    2.1.4. Lời ca trong hát Ghẹo
    2.1.5. Âm nhạc
    2.2. So sánh hát Ghẹo với một sốloại dân ca khác
    2.2.1. Nguồn gốc thểloại qua các truyền thuyết
    2.2.2. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
    2.2.3. Cơcấu tổchức, địa điểm và trang phục diễn xướng
    2.2.4. Trình tựdiễn xướng
    2.2.5. Âm nhạc, lời ca và cách phổthơ
    Tiểu kết chương 2
    Chương 3: Những gía trịcủa hát Ghẹo Phú Thọvà thực trạng
    hát Ghẹo Phú Thọhiện nay
    3.1. Nhìn lại những giá trịcủa hát Ghẹo Phú Thọ
    3.2. Thực trạng của hát Ghẹo Phú Thọ .
    3.3. Giải pháp bảo tồn, phát triển hát Ghẹo Phú Thọ .
    3.4. Những đềxuất và kiến nghị
    Tiểu kết chương 3
    KẾT LUẬN .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC LUẬN ÁN


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Trong thời kỳdiễn ra hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta ởthế
    kỷXX, văn hóa nghệthuật luôn được coi là mũi nhọn xung kích, được ví là
    vũkhí tinh thần góp phần đắc lực vào công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở
    miền Bắc và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
    Những năm gần đây, trong nền kinh tếthịtrường phát triển theo định
    hướng xã hội chủnghĩa thì văn hóa nói chung lại được nhận diện một cách rõ
    ràng hơn, và vai trò của văn hóa được đánh giá đúng với giá trịcủa nó trong
    đời sống xã hội hiện tại.
    Hiện nay, sựgiao lưu, hội nhập vềvăn hóa giữa các nước trong khu
    vực và thếgiới đã trởthành một xu thếtất yếu trong quá trình vận động của
    lịch sử. Do đó, vấn đềtruyền thống dân tộc mà trước hết là truyền thống văn
    hóa được kết thành bản sắc văn hóa dân tộc ởmỗi nước phải được đặt lên
    hàng đầu. Ởnước ta, vấn đềnày cũng không phải là trường hợp ngoại lệ, bởi
    văn hóa được coi là động lực của sựphát triển, đồng thời truyền thống văn
    hóa hay bản sắc văn hóa đó cũng là một điều khẳng định sựhiện hữu của
    cộng đồng, của dân tộc, của đất nước ta trước thếgiới.
    Không chỉViệt Nam, mà nhiều nước cũng quan tâm sâu sắc tới vấn đề
    văn hóa dân tộc. Năm 1992, Hội nghịBộtrưởng văn hóa các nước do Unesco
    tổchức tại Stockholm, đã nhấn mạnh tính cấp thiết cũng nhưsựcần thiết về
    việc bảo vệnhững sắc thái riêng của văn hóa từng nước, trước sựbiến đổi
    nhanh chóng của các lĩnh vực trên toàn cầu.
    Nhìn lại lịch sửcủa đất nước thấy, không phải đến bây giờchúng ta
    mới quan tâm tới truyền thống văn hóa dân tộc. ỞthếkỷXX vừa qua cũng
    5
    vậy, ngay từkhi thành lập, Đảng ta đã đặc biệt quan tâm tới vấn đềvăn hóa
    dân tộc. Sựquan tâm đó được thểhiện và được quán triệt một cách cụthể
    trong đường lối văn hóa văn nghệcủa Đảng mà rõ nhất trong Bản đềcương
    văn hóa năm 1943, đó là phương châm xây dựng một nền văn hóa dân tộc -
    khoa học và đại chúng. Tất nhiên, định hướng ấy không phải là cái khuôn bất
    biến, mà nó luôn được bổsung cho phù hợp với từng điều kiện trong những
    hoàn cảnh lịch sửcụthể. Nhiều luận điểm của Đềcương văn hóa năm 1943
    lại được bổsung hoàn chỉnh sau gần năm mươi năm sau.
    Hội nghịlần thứ4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII),
    nhận thức vềvăn hóa được nâng lên một tầm cao mới: "Văn hóa là nền tảng tinh
    thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội" [11,
    tr.335] và với định hướng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, một lần
    nữa khẳng định tính nhất quán trong đường lối chỉ đạo văn hóa của Đảng.
    Quan điểm khoa học - dân tộc - đại chúng cũng được nhắc lại trong Hội
    nghịlần thứ5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII), đó là: “Nền văn
    hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
    Việt Nam”. Nhưvậy là, truyền thống văn hóa dân tộc cũng nhưbản sắc văn hóa
    dân tộc luôn được quan tâm một cách đúng mức ởthời đại chúng ta.
    Trong tổng thểcủa một nền văn hóa, các loại hình nghệthuật luôn có
    vai trò quan trọng trong việc kếthừa, giữgìn và phát huy những tinh hoa văn
    hóa dân tộc. Bởi, nghệthuật là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm cũng là nơi để
    phản ánh, phản chiếu những phong tục tập quán, tín ngưỡng của nhân dân.
    Giữgìn và phát huy các giá trịvăn hóa trong thời đại ngày nay luôn là
    vấn đềcấp bách, không chỉ định hướng mà cần phải có sựtham gia của nhiều
    cấp, ngành, đặc biệt là người dân ởnhững địa phương có vốn văn hóa đặc thù.
    6
    Hát Ghẹo Phú Thọlà một trong những sản phẩm văn hóa tinh thần của
    người dân vùng đất Tổthời xa xưa, đồng thời nó là bộphận cấu thành của
    kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam. Trải qua nhiều thời kỳlịch sử, cho
    dù có sự đứt đoạn, đứt gãy, nhưng các thếhệngười nơi đây đã nối tiếp nhau
    giữgìn, sáng tạo, lưu truyền đểngày nay nó vẫn hiện tồn trên mảnh đất này.
    Là người con được sinh ra và lớn lên tại vùng Đất Tổ, tôi từng ngày
    nhận thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽcủa cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa đang làm biến đổi những giá trịquý giá của thểloại ca hát này. Với
    những lý do nêu trên, cộng với trách nhiệm bản thân, nên tôi quyết định làm
    luận án với tiêu đề Hát Ghẹo Phú Thọ.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu của luận án là tìm ra những nét đặc trưng của hát
    Ghẹo Phú Thọ. Nhìn sâu hơn đó là sựlý giải dẫn đến việc khẳng định những
    đặc trưng này chỉcó thể được xây dựng trên cơsởtầng nền của tâm thức
    người dân Phú Thọ. Bên cạnh đó, đểlàm rõ hơn luận án sẽchỉra sựtác động
    của lịch sử, xã hội, điều kiện tựnhiên . là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc
    gián tiếp đến sựhình thành những nét đặc trưng của hát Ghẹo.
    Trên cơsởphân tích, đánh giá vềâm nhạc, nội dung ca từ . chúng tôi
    sẽtìm ra một số đặc trưng của hát Ghẹo. Đó là cơsở đểgiúp chúng tôi nhìn
    nhận rõ hơn những giá trịvăn hóa, nghệthuật cũng nhưvai trò của nó đối với
    đời sống tinh thần của người dân Phú Thọ.
    Luận án sẽ đưa ra những đánh giá một cách khách quan vềtính hiện
    hữu trên mọi phương diện của hát Ghẹo những năm gần đây. Từ đó, đểcó cái
    nhìn đúng đắn, và đưa ra những mô hình bảo tồn, phát huy nó trong thời đại
    ngày nay cho hợp lý, hiệu quả.
    7
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của luận án là hát Ghẹo. Đây cũng là một thể
    loại dân ca đặc sắc của cưdân vùng Phú Thọ. Nó được hình thành, tồn tại và
    phát triển trong sinh hoạt văn hóa của nhân dân từxưa đến nay.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Mặc dù hát Ghẹo ởnhiều địa phương thuộc vùng châu thổsông Hồng
    nhưng đềtài chỉgiới hạn ởphạm vi nghiên cứu dưới đây:
    Vềkhông gian chỉnghiên cứu hát Ghẹo ởPhú Thọ, mà cụthểlà hát
    Ghẹo ởNam Cường - Hương Nội (huyện Tam Nông), vì đây là địa điểm có
    thểcoi là trung tâm của hát Ghẹo và còn tồn tại cho đến ngày nay.
    Vềthời gian chủyếu nghiên cứu hát Ghẹo từnăm 1958 đến nay.
    Chúng tôi chọn điểm khởi đầu vào năm 1958 mà không chọn năm khác là
    bởi: Nằm trong kếhoạch khôi phục nghệthuật dân gian, VụNghệthuật - Bộ
    Văn hóa cửnhạc sĩNguyễn Đăng Hòe đi nghiên cứu hát Ghẹo và nhạc sĩTú
    Ngọc nghiên cứu hát Xoan ởPhú Thọ, Cuối năm 1958 với công trình Bước
    đầu tìm hiểu hát Ghẹo Phú Thọ, bắt đầu từ đấy hát Ghẹo chính thức được
    định danh và tên gọi ấy được lưu giữcho đến nay.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Phương pháp luận
    Hát Ghẹo là sản phẩm văn hóa tinh thần của người dân Phú Thọ. Hát
    Ghẹo có quá trình hìnhthành và phát triển, nên chúng tôi coi hát Ghẹo là một
    thực thểvăn hóa trong một chỉnh thểvăn hóa. Vậy nên, luận án thực hiện trên
    8
    cơsởcủa khoa học folklore, và tất yếu nó phải được nhìn nhận bằng quan
    điểm chủnghĩa duy vật biện chứng. Cụthểlà trên quan điểm của chủnghĩa
    Mác - Lênin, tưtưởng HồChí Minh và theo tinh thần của Nghịquyết Hội
    nghịlần thứ5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) vềxây dựng
    một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
    4.2. Phương pháp nghiên cứu
    Luận án sửdụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:
    Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Dân tộc học, Văn hóa học, Âm
    nhạc học).
    Phương pháp khảo sát thực địa (phỏng vấn, quay phim, chụp ảnh, thu âm .).
    Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh và hệthống hóa.
    5. Đóng góp của luận án
    Luận án hy vọng sẽlà công trình nghiên cứu toàn diện vềhát Ghẹo ở
    Phú Thọ. Thông qua các phân tích đánh giá, bước đầu đã tìm được một sốgiá
    trịcủa nó, đểtừ đó tìm ra những nét đặc trưng riêng của hát Ghẹo Phú Thọ.
    Giải quyết được một sốvấn đềnhưnguồn gốc ra đời, sự ảnh hưởng
    qua lại giữa hát Ghẹo Phú Thọvới các thểloại dân ca tiêu biểu khác.
    Luận án khẳng định hát Ghẹo Phú Thọlà một trong những thểloại
    dân ca cổcó tính độc lập tương đối, nó không phải là sựcấy ghép với hát
    Xoan đểtrởthành thuật ngữXoan Ghẹo nhưnhiều người thường dùng trong
    quá khứcũng nhưhiện nay.
    Thông qua việc tìm ra giá trịcủa hát Ghẹo xưa, luận án hy vọng đưa
    ra được một mô hình bảo lưu và phát triển nó trong đời sống của cưdân Phú
    Thọtrước sựgiao lưu văn hóa mang tính toàn cầu hiện nay.
    9
    6. Bốcục luận án
    Ngoài phần mở đầu (6 trang), kết luận (5 trang), tài liệu tham khảo
    (10 trang), phụlục (91 trang), nội dung luận án có cấu trúc 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan vềkhông gian văn hóa Phú Thọvà tình hình
    nghiên cứu hát Ghẹo Phú Thọ
    Chương 2: Đặc điểm của hát Ghẹo Phú Thọvà so sánh hát Ghẹo Phú
    Thọvới một sốloại dân ca khác.
    Chương 3: Những giá trịcủa hát Ghẹo Phú Thọvà thực trạng hát
    Ghẹo Phú Thọhiện nay.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. A.A.Belik (2000), Văn hóa học, những lý thuyết nhân học văn
    hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệthuật, Hà Nội.
    2. A.A. Radugin (2002), Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện
    Nghiên cứu Văn hóa Nghệthuật, Hà Nội.
    3. Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từgóc nhìn văn hóa,
    Nxb Hà Nội, Hà Nội.
    4. Trần ThịAn (2006),"Truyền thuyết và lễhội đền Vua Bà ởlàng
    Diềm" trong Vùng Văn hóa Quan họBắc Ninh, Viện Văn hóa thông tin- Sở
    Văn hóa Thông tin Bắc Ninh, Hà Nội.
    5. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sửcương, (tái bản),
    Nxb TP. HồChí Minh, HồChí Minh.
    6. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb
    Khoa học xã hội, Hà Nội.
    7. TuệAnh (2012), "Hát Xoan là gì?", Tạp chí Văn hóa Nghệthuật,
    số333, tháng 3.
    8. Toán Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam(quyển thượng), (tái
    bản), Nxb TP. HồChí Minh, HồChí Minh.
    9. Toán Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam(quyển hạ), (tái bản),
    Nxb TP. HồChí Minh, HồChí Minh.
    10. Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc
    xb, Hà Nội.
    160
    11. Ban Tưtưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một sốvăn kiện
    của Đảng vềcông tác tưtưởng - văn hóa, Tập 2(1986- 2000), Nxb Chính trị
    Quốc gia, Hà Nội.
    12. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa Việt Nam những suy nghĩ, Nxb
    Khoa học xã hội, Hà Nội.
    13. VũKim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng Đất TổHùng
    Vương, Trung tâm UNESCO thông tin tưliệu lịch sửvà văn hóa Việt Nam và
    SởVăn hóa Thông tin Thểthao tỉnh Phú Thọxuất bản, Phú Thọ.
    14. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệthuật
    tạo hình truyền thống, Nxb MỹThuật, Hà Nội.
    15. Phan KếBính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp,
    Đồng Tháp.
    16. Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb
    Khoa học xã hội, Hà Nội.
    17. Nguyễn TừChi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người,
    Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệthuật, Hà Nội.
    18. Ninh Viết Giao (2002), Hát ví phường vải, Nxb Văn hóa Thông
    tin, Hà Nội.
    19. Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, Viện Âm nhạc- Nxb Âm nhạc,
    Hà Nội.
    20. Phạm Hồng Hà, VũNgọc Khánh, Mai Ngọc Chúc (2002), Nữ
    thần và thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
    21. Thanh Hà (1995), Âm nhạc hát Văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...