Luận Văn Hành vi đầu tư và tiết kiệm của hộ gia đình khu vực nông thôn An Giang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Với hơn 2 triệu dân số sống ở khu vực nông thôn, việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống của các hộ gia đình là điều mà các cấp chính quyền địa phương luôn đặt lên hàng đầu. Do đó việc chuyển dịch cơ cấu, phát triển các ngành nghề mới, các ngành nghề truyền thống cần được quan tâm đẩy mạnh. Hệ quả của các chính sách đó có tác động trực tiếp đến các hộ gia đình nông thôn, vì vậy quá trình tích lũy để tái đầu tư cho sản xuất là rất cần thiết để nâng cao thu nhập. Với các mức thu nhập khác nhau các hộ gia đình cũng có các hình thức tiết kiệm và quy mô đầu tư cũng khác nhau.
    Đề tài tập trung nghiên cứu Hành vi đầu tư và tiết kiệm hộ gia đình khu vực nông thôn An Giang. Với mục tiêu:
    - Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư và tiết kiệm của người dân ở địa bàn nông thôn An Giang.
    - Ước lượng xu hướng chi tiêu khi thu nhập thay đổi.
    - Tìm hiểu các hình thức tín dụng và tiết kiệm mà hộ gia đình sử dụng khi thiếu vốn và thừa vốn.
    Bố cục của đề tài được chia thành 5 chương:
    - Chương 1: Giới thiệu. Chương này giới thiệu về lý do chọn đề tài, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
    - Chương 2: Cơ sở lý luận. Chủ yếu giải thích những khái niệm liên quan đến đề tài, mối quan hệ giữa các khái niệm với nhau.
    - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Giới thiệu về các phương pháp thực hiện đề tài.
    - Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu đưa ra nhận xét, đánh giá, thực trạng thu nhập, chi tiêu, đầu tư, tiết kiệm và các yếu tố ảnh hưởng. Ước lượng chi tiêu khi thu nhập thay đổi. Tìm hiểu các hình thức tín dụng và tiết kiệm mà hộ gia đình sử dụng khi thiếu vốn và thừa vốn.
    - Chương 5: Kết luận, kiến nghị và đề xuất giải pháp.

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Lý do chọn đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
    2.1. Khái niệm tiết kiệm, đầu tư, thu nhập và chi tiêu 3
    2.1.1. Tiết kiệm 3
    2.1.2. Đầu tư 3
    2.1.3. Chi tiêu 3
    2.1.4. Thu nhập 3
    2.2. Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư, thu nhập và chi tiêu 4
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
    3.1. Thiết kế nghiên cứu 5
    3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 5
    3.1.2. Nghiên cứu chính thức 5
    3.1.3. Xử lý dữ liệu 6
    3.2. Mẫu 6
    3.2.1. Phương pháp chọn mẫu 6
    3.2.2. Cỡ mẫu 6
    3.3. Thang đo 6
    3.3.1. Thang đo biểu danh (danh xưng) 6
    3.3.2. Thang đo tỷ lệ 7
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8
    4.1. Cơ cấu kinh tế nông thôn 8
    4.2. Hiện trạng và cơ cấu thu nhập của hộ gia đình nông thôn An Giang 9
    4.2.1. Thu nhập phân theo hoạt động sản xuất 9
    4.2.2. Thu nhập phân theo trình độ học vấn 12
    4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 15
    4.2.4. Nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp của hộ nông dân và hệ quả đối với từng nhóm hộ 16
    4.2.5. Sử dụng thu nhập sau khi trừ chi phí 17
    4.3. Các hình thức chi tiêu 18
    4.5. Các hình thức tiết kiệm 25
    4.7. Các hình thức tín dụng ở nông thôn 28
    4.7.1. Các hình thức tín dụng phân theo thu nhập 29
    4.7.2. Các hình thức tín dụng phân theo trình độ học vấn 31
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 36
    GIẢI PHÁP 36
    5.1. Kết luận 36
    5.2. Kiến nghị 37
    5.2.1. Đối với hộ gia đình nông dân 37
    5.2.2. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương 37
    5.2.3. Đối với các tổ chức tín dụng nông thôn 38
    5.3. Giải pháp 38
    5.3.1. Các giải pháp tăng thu nhập cho hộ gia đình ở nông thôn 38
    5.3.2. Giải pháp thúc đẩy các hình thức tín dụng chính thức ở nông dân 39
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
    PHỤC LỤC 1 42
    PHỤC LỤC 2 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...