Tài liệu Hành lang kinh tế Việt – Trung và ảnh hưởng của nó tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hành lang kinh tế Việt – Trung và ảnh hưởng của nó tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
    CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


    TÊN ĐỀ TÀI:

    HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT TRUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
    TỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM




    [TABLE=width: 410]
    [TR]
    [TD]Họ và tên sinh viên
    Líp
    Khóa
    Giáo viên hướng dẫn
    [/TD]
    [TD]: Nguyễn Thị Thu Huyền
    : Pháp 3
    : 42
    : TS. Bùi Thị Lư

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    Hà Nội, tháng 11 / 2007

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU . 5
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT – TRUNG 7
    I. Một số vấn đề lư luận về Hành lang kinh tế . 7
    1. Khái niệm về hành lang kinh tế 7
    2. Tính tất yếu của việc h́nh thành Hành lang kinh tế . 8
    3. Vai tṛ của Hành lang kinh tế đối với hoạt động thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa 10
    II. Sự h́nh thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung 13
    1. Sự h́nh thành Hành lang kinh tế Việt Trung 13
    2. Mục tiêu của việc h́nh thành Hành lang kinh tế Việt - Trung . 13
    3. Những nhân tố thúc đẩy việc h́nh thành Hành lang kinh tế Việt Trung 14
    4. Nội dung và t́nh h́nh triển khai hợp tác 22
    CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT - TRUNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM . 26
    I. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh đến hoạt động ngôại thương của Việt Nam . 26
    1.1. Tổng quan t́nh h́nh phát triển kinh tế – xă hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh 26
    1.2. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội- Hải Pḥng - Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam . 34
    II. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 44
    2.1. Tổng quan t́nh h́nh phát triển kinh tế – xă hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh 44
    2.2. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam . 48
    III. Đánh giá chung . 57
    3.1 Đánh giá ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Việt – Trung tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 57
    3.1.1 Những thành tựu đạt được 57
    3.1.2 Tồn tại, hạn chế 66
    3.2 Dự báo triển vọng phát triển của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với sự phát triển của quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc . 69
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TR̉ CỦA HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT – TRUNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM .71
    I. Phương hướng nhằm phát huy vai tṛ của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với hoạt động ngoại thương của Việt Nam . 71
    II. Một số giải pháp chủ yếu 72
    1. Nhóm giải pháp vĩ mô 72
    1.1. Tạo hành lang pháp lư cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên Hành lang kinh tế Việt - Trung 72
    1.2. Đẩy mạnh hợp tác đầu tư gắn với thương mại 77
    1.3 Chú trọng công tác xúc tiến thương mại . 78
    1.4. Tăng cường công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại . 80
    1.5. Các giải pháp khác . 83
    2. Nhóm giải pháp vi mô 84
    2.1. Đẩy mạnh hoạt động buôn bán chính ngạch và chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh 84
    2.2. Đa dạng hóa các phương thức hoạt động thương mại . 88
    2.3. Tạo ra cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp, nâng cao chất lượng và vệ sinh 90
    2.4. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên 91
    2.5. Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất khẩu 93
    2.6. Đổi mới nhận thức và liên kết lại để tạo lợi thế cạnh tranh tổng lực . 94
    KẾT LUẬN . 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤ LỤC 1 100
    PHỤ LỤC 2 103
    PHỤ LỤC 3 107













    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1: Mét số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội - Hải Pḥng - Quảng Ninh, thời kỳ 1995-2000
    Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Vân Nam thời kỳ 2001–2006
    Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Vân Nam thời kỳ 1996-2006
    Bảng 4: Mét số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh, thời kỳ 1995-2000
    Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Quảng Tây thời kỳ 2001-2006
    Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Quảng Tây thời kỳ 1996-2006
    Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 2001-2006
    Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 1996-2006.






    LỜI MỞ ĐẦU
    Đặc trưng chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực là xây dựng các mô h́nh hợp tác kinh tế khu vực ở các cấp độ khác nhau trên phạm vi toàn cầu, việc xây dựng rộng răi khu mậu dịch tự do là một biểu hiện quan trọng đó. Hiện nay khu vực mậu dịch tự do có ảnh hưởng nhất trên phạm vi toàn cầu là khu vực mậu dịch tự do EU, Bắc Mỹ và khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN. Đồng thời hợp tác kinh tế tiểu vùng cũng phát triển nhanh chóng, tại Châu Á và khu vực Đông Nam Á, hợp tác kinh tế ở mọi cấp độ không ngừng xuất hiện, ví dụ như hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông và hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á mà các nước ASEAN và 3 nước Trung, Nhật, Hàn đang Êp ủ thực hiện Toàn cầu hóa kinh tế, nhất thể hóa kinh tế khu vực đă thúc đẩy các nước trên thế giới và trong các khu vực cùng hợp tác, cùng phụ thuộc vào nhau và cùng hội nhập. Mối quan hệ kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia ngày càng mật thiết. Trong bối cảnh đó, xây dùng Hành lang kinh tế Việt – Trung là điều tất yếu, thuận theo xu thế phát triển của kinh tế thế giới.
    Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác lâu đời. Cả hai quốc gia đều có sự quan tâm đặc biệt tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại đáp ứng lợi Ưch của nhân dân hai nước. Sự phát triển bền vững của quan hệ Trung Quốc – Việt Nam và quan hệ Trung Quốc – ASEAN đă tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên triển khai hợp tác hữu nghị, cùng nhau xây dựng Hành lang kinh tế Việt – Trung. Xây dựng Hành lang kinh tế Việt – Trung là nhận thức chung quan trọng do Lănh đạo hai nước Việt Nam – Trung Quốc đạt được, nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phồn vinh của khu vực biên giới của hai nước, từ đó thúc đẩy sự hợp tác kinh tế thương mại của hai bên không ngừng phát triển.
    Phát triển hoạt động ngoại thương trên khu vực Hành lang kinh tế Việt – Trung diễn ra trong bối cảnh các nước trong khu vực đang tăng cường hợp tác toàn diện. Thánh 11/2002, ASEAN và Trung Quốc đă kư Hiệp định khung về xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA). Sự kiện này sẽ có tác động nhiều mặt đối với phát triển kinh tế thương mại của các nước trong khu vực nói chung và Hành lang kinh tế Việt –Trung nói riêng. Phát triển Hành lang kinh tế trong điều kiện mới, vừa thúc đẩy việc thực hiện sớm các cam kết của ACFTA vừa đẩy mạnh chính sự phát triển của Hành lang này. Bởi v́, Hành lang kinh tế sẽ xóa bỏ những cản trở về mặt địa lư, khai thông thương mại giữa các vùng liên quan do đó góp phần vào thành công của khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc. Ngược lại, khu vực mậu dịch tự do được h́nh thành sẽ xóa bỏ những rào cản thương mại, tạo môi trường pháp lư thuận lợi cho hoạt động ngoại thương trên khu vực Hành lang kinh tế.
    Xuất phát từ những lư do nêu trên, việc nghiên cứu về “Hành lang kinh tế Việt – Trung và ảnh hưởng của nó tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam có ư nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc hiện nay.
    Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương chính nh­ sau:
    - Chương 1: Khái quát quá tŕnh h́nh thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung.
    - Chương 2: Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Việt – Trung tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam
    - Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp phát huy vai tṛ của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với hoạt động ngoại thương của Việt Nam

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT – TRUNG
    I. Một số vấn đề lư luận về Hành lang kinh tế1. Khái niệm về hành lang kinh tếHành lang kinh tế (tên tiếng Anh: Economic corrider) là một tuyến nối liền về mặt địa lư tự nhiên các vùng lănh thổ của một hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các khu vực địa – kinh tế nằm trên cùng một dải theo trục giao thông thuận lợi nhất đối với sự lưu thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa các vùng bên trong, cũng như các vùng cận kề với hành lang này.
    Tuyến liên kết này được h́nh thành trên cơ sở hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng có khả năng tạo ra sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế của một vùng nhất định thuộc một hoặc nhiều quốc gia mà hành lang kinh tế đi qua, và góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đó.
    Trên thực tế, thuật ngữ ‘hành lang kinh tế” được dùng chủ yếu để chỉ một khu vực rộng lớn trải dài hai bên một tuyến giao thông huyết mạch (đường cao tốc, đường sắt, đường thủy ) đă có hoặc chuẩn bị được xây dựng. Tuyến đường trục này cho phép giao thông thuận tiện đến các điểm đầu, điểm cuối và bên trong hành lang kinh tế đó, có vai tṛ đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu vực và phát triển kinh tế dọc theo hành lang này.
    Xét theo tính chất và mức độ hợp tác, liên kết kinh tế th́ Hành lang kinh tế thuộc một trong những loại h́nh thức hợp tác khu vực, nhưng theo cơ chế ‘phi chính thức’, trong đó các vùng, địa phương thuộc các quốc gia khác nhau cùng thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư trong mét khu vực địa lư gần kề được xác định. Thông thường, hợp tác khu vực này hay dùa trên các thỏa thuận song phương giữa các nước tham gia và có sự quy hoạch không gian cụ thể, nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
    2. Tính tất yếu của việc h́nh thành Hành lang kinh tếTrong một vài thập niên gần đây, quá tŕnh quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới diễn ra hết sức mạnh mẽ, lôi cuốn các quốc gia vào các chương tŕnh hợp tác kinh tế mang tính khu vực và toàn cầu. Nhiều h́nh thức liên kết kinh tế được sử dụng nhằm đẩy nhanh quá tŕnh tự do hóa thương mại, trước mắt tạo ra những khu vực thị trường thống nhất trong từng phạm vi lănh thổ nhất định làm cơ sở để từng bước h́nh thành thị trường chung trên ṭan thế giới. Các h́nh thức liên kết kinh tế đó có thể là h́nh thức liên kết kinh tế toàn cầu, liên kết kinh tế khu vực, liên kết kinh tế vùng hoặc tiểu vùng. H́nh thức liên kết kinh tế toàn cầu được h́nh thành trên những nguyên tắc thương mại đa biên, gắn kết lợi Ưch của các quốc gia trong phát triển kinh tế và thương mại. H́nh thức này được chi phối bởi các nguyên tắc của các tổ chức kinh tế thương mại như Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Các khu vực c̣ng có nhiều h́nh thức hợp tác kinh tế theo những mức độ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của các quốc gia tham gia tổ chức, nhằm tạo nên sự phát triển kinh tế đồng đều và ổn định, hợp lực để đối phó với những tác động bất thường của kinh tế thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các khu vực, giải quyết các vấn đề xă hội như bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, Chẳng hạn như Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Ngoài ra c̣n có những mối liên kết kinh tế vùng, lănh thổ ở phạm vi hẹp hơn có thể là hợp tác của các của một số nước cùng châu lục, tiểu vùng của một châu lục hoặc là sự liên kết giữa một vài quốc gia hoặc một vùng lănh thổ của quốc gia này với quốc gia khác, ví dụ như Hợp tác tiểu vùng sông Mêkông (GMS). Bên cạnh đó ở cấp độ quốc gia cũng h́nh thành các mối liên kết kinh tế tạo ra các vùng tăng trưởng kinh tế (hay tam giác kinh tế) trên cơ sở khai thác các thế mạnh tổng hợp của một khu vực gồm các địa phương có những điều kiện phát triển kinh tế có thể bổ sung cho nhau, tạo ra vùng tăng trưởng kinh tế cao, làm ṇng cốt để thúc đẩy sự phát triển cả các vùng lân cận hay một vùng, miền của một nước.
    Khác với liên kết kinh tế quốc tế và khu vực (thường dùa trên các nguyên tắc thống nhất do các bên tham gia cam kết thực hiện), các liên kết tiểu vùng thường gắn với việc phát triển các khu vực tăng trưởng hay hành lang kinh tế thông qua các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Có nhiều loại hành lang kinh tế khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm địa lư và kinh tế – xă hội của từng vùng, từng khu vực tạo thành hành lang kinh tế. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, ở mọi dự án hành lang kinh tế, sự phân chia lănh thổ theo địa giới hành chính sẽ Ưt quan trọng hơn và tinh thần hợp tác với một mục đích chung là yếu tố quan trọng, chiếm ưu thế và đóng vai tṛ thúc đẩy sự phát triển của cả vùng thuộc hành lang kinh tế.
    Sự phát triển của nhiều h́nh thức liên kết kinh tế cũng như các dự án phát triển các tuyến hành lang kinh tế là một yêu cầu khách quan, chịu sự tác động của các yếu tố sau đây:
    - Trước hết quá tŕnh liên kết kinh tế dưới mọi h́nh thức đều do tác động của quá tŕnh ṭan cầu hóa kinh tế. Tự do hóa thương mại với việc dỡ bỏ các rào cản thương mại, thuận lợi hóa đầu tư, khai thông các luồng vốn sẽ giúp các quốc gia xây dựng các mối liên kết kinh tế để phát huy cao độ lợi thế so sánh của ḿnh để cùng nhau phát triển. Quá tŕnh này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án phát triển hành lang kinh tế ở những khu vực kém phát triển nhờ có được những điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng như giao thông, mạng lưới viễn thông, hệ thống ngân hàng, cung cấp điện nước, bến cảng
     
Đang tải...