Luận Văn Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo của nh đến 2010

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CỦA NH ĐẾN 2010

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG 1:
    TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TSĐB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
    1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay
    1.1.2. Đặc điểm của một hoạt động cho vay
    1.1.3. Những yếu tố cấu thành hoạt động cho vay
    1.1.4. Vai trò của hoạt động cho vay
    1.2 Rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng thương mại
    1.2.1. Quan niệm rủi ro trong hoạt động cho vay
    1.2.2. Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động cho vay
    1.2.3. Một số phương pháp đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
    1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá đọ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
    1.2.5. Nguyên nhân gây ra rủi ro
    1.2.6. Tác động của rủi ro trong hoạt động cho vay
    1.3 Các biện pháp để hạn chế và khắp phục rủi ro cho vay ở các ngân hàng thương mại
    1.3.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro
    1.3.2. Biện pháp khác phục khi rủi ro xẩy ra
    CHƯƠNG 2:
    THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TSĐB CỦA NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA
    2.1 Giới thiệu về ngân hàng Kỹ thương
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
    2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
    2.1.3 Bộ máy tổ chức ngân hàng Kỹ thương
    2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.2.1 Tình hình nguồn nhân lực
    2.2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật
    2.3 Tình hình hoạt động của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.3.1 Hoạt động huy động vốn
    2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
    2.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối
    2.3.4 Họat động kiểm tra kiểm soát
    2.3.5 Doanh thu từ dịch vụ
    2.4 Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay có TSĐB tại ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.4.1 Kết cấu cho vay của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.4.2 Nợ quá hạn
    2.4.3 Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất / Dư nợ quá hạn
    2.4.4 Đối tượng cho vay của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.4.5 Rủi ro trong thẩm định dự án cho vay
    2.4.6 Rủi ro trong những dự án cho vay
    2.4.7 Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay có TSĐB
    2.5 Đánh giá thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    2.5.1 Những kết quả đạt được
    2.5.2 Những hạn chế còn vướng mắc
    CHƯƠNG 3:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TSĐB CỦA NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010
    3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    3.1.1 Mục tiêu dài hạn
    3.1.2 Mục tiêu cụ thể trong thời gian tới
    3.2 Một số ảnh hưởng đến hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo
    3.2.1 Ảnh hưởng từ các ngân hàng thương mại khác
    3.2.2 Ảnh hưởng từ các doanh nghiệp
    3.2.3 Ảnh hưởng từ cơ quan quản lý vĩ mô
    3.3 Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng Kỹ thương Đà Nẵng
    3.3.1 Hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro cho vay
    3.3.2 Hoàn thiện cơ cấu thu thập và kiểm duyệt hồ sơ vay của khách hàng
    3.3.3 Xem xét kỹ việc giải ngân đối với các sản phẩm đang sốt ảo trên thị trường
    3.3.4 Xây dựng quy trình quản lý nợ hiệu quả
    3.3.5 Nâng cao trình độ của đội ngũ chuyên viên khách hàng
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
     
Đang tải...