MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiờu nghiờn cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Kết cấu đề tài 3 NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH 4 1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và bộ mỏy tổ chức của ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 4 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 7 1.2.1. Công tác Huy động vốn 7 1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư 9 1.2.3. Hoạt động dịch vụ 14 1.2.4. Kết quả kinh doanh 15 PHẦN II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH 17 2.1. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 17 2.1.1. Chớnh sỏch tớn dụng của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 17 2.1.2. Thực trạng và nguyờn nhõn rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 19 2.1.2.1. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 19 2.1.2.2. Nguyờn nhõn của những rủi ro tớn dụng 23 2.2. Giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 29 2.2.1.Định hướng phỏt triển của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vinh về chính sách tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng đến năm 2015 29 2.2.1.1. Định hướng phát triển chung 29 2.2.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm và định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh trong thời gian tới 30 2.2.2. Giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhỏnh Vinh 32 2.2.2.1. Hoàn thiện Tổ chức bộ mỏy cấp tớn dụng và Quy trỡnh tớn dụng 32 2.2.2.2. Xõy dựng chớnh sỏch tớn dụng hiệu quả 35 2.2.2.3. Củng cố và hoàn thiện hệ thống thụng tin tớn dụng 37 2.2.2.4. Cỏc giải phỏp phũng ngừa rủi ro 39 2.2.2.5. Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 42 2.2.2.6. Cỏc giải phỏp về nhõn sự 44 2.2.3. Một số kiến nghị 46 2.2.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 46 2.2.3.2. Kiến nghị với Chớnh phủ 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ngành ngõn hàng là một trong những ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rừ rệt nhất. Hội nhập cú thể đem đến nhiều cơ hội phỏt triển nhưng cũng đem lại khụng ớt những nguy cơ, đe dọa và thỏch thức cho ngành ngõn hàng. Ngành Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước nhưng cũng rất nhạy cảm đối với các biến động của môi trường kinh tế- chớnh trị- xó hội trong nước và quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của Ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng thường chiếm hơn 1/2 tổng tài sản cú và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro như: rủi ro lói suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tớn dụng, Và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tớn dụng, rủi ro tớn dụng là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn và phức tạp nhất. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng thỡ nguyờn nhõn thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Việc ngân hàng không thu hồi được vốn, có thể do ngân hàng đó buụng lỏng quản lý, cấp tớn dụng khụng minh bạch, ỏp dụng một chớnh sỏch tớn dụng kộm hiệu quả, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước. Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng ngày nay đang trở thành cấp thiết đối với tất cả các chủ thể tham gia thị trường. Rủi ro tín dụng xảy ra khụng chỉ gõy nờn những tổn thất về tài chớnh mà cũn gõy nờn những thiệt hại to lớn về uy tớn ngõn hàng, làm giảm sỳt niềm tin của cụng chỳng đối với cả hệ thống Ngân hàng. Do tính chất lây truyền của nó, rủi ro tín dụng có thể là đầu mối của những cuộc khủng hoảng tài chớnh hoặc khủng hoảng kinh tế xó hội. Thực tế hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy: Mặc dù nghiệp vụ tín dụng – một khoản mục mang lại lợi nhuận lớn nhất trong kinh doanh ngân hàng, nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại một tỷ lệ chủ yếu trong lợi nhuận rũng, được trích hỡnh thành nờn cỏc quỹ dự trữ và chi trả cổ tức cho cỏc cổ đông của Ngân hàng. Nhưng hiệu quả hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ xấu cũn ở mức cao so với khu vực và thế giới, xu hướng phát triển không bền vững. Trong thời gian từ đầu năm 2009 kéo dài đến hết năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt quá tỷ lệ cho phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam? - Đây là một vấn đề đang được Ban lónh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đặc biệt quan tâm. Trong bối cảnh trờn, là một cỏn bộ ngõn hàng tương lai với mong muốn đóng góp cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày càng phỏt triển và lớn mạnh, em chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhỏnh Vinh”. Mục tiờu nghiờn cứu