Luận Văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thăng Long

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận Văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thăng Long

    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết
    Hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta đang trong quá trình đổi mới để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Ngân hàng đã thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả.
    Song song với quá trình đó, vấn đề rủi ro tín dụng cũng đang diễn ra hết sức phức tạp, gây ra những tác động to lớn không thể lường hết được cho nền kinh tế. Do đó đòi hỏi phải có sự đầu tư thích đáng trong việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
    Hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang tích cực xây dựng chính sách, chiến lược và đề ra những biện pháp thực hiện để hạn chế rủi ro tín dụng trước những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước. Vì mục tiêu an toàn và phát triển bền vững, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam và Chi nhánh NH TMCP NT Thăng Long cũng đã ban hành nhiều quy định để hạn chế rủi ro tín dụng. Trong đó, chính sách mang tầm chiến lược, định hướng lớn nhất là việc ban hành và đưa vào áp dụng quy trình tín dụng mới với mục tiêu lớn nhất là hạn chế mức tối đa những rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP NT Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục vì vậy chuyên đề: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương Thăng Long" được lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh, đồng thời đề xuất những giải pháp khắc phục hạn chế.



    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
    4. Phương pháp nghiên cứu: 2
    5. Kết cấu chuyên đề: 2
    CHƯƠNG I: 3.
    THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 3
    1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 3
    1.1.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NH TMCP NT Thăng Long 3
    1.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua 6
    1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 6
    1.1.2.2. Hoạt động tín dụng 8
    1.1.2.3 Hoạt động thanh toán .9
    1.1.2.4 Một số hoạt động khác: 9
    1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh: 10
    1.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 11
    1.2.1. Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh 11
    1.2.1.1. Chính sách tín dụng của Chi nhánh NH TMCP NT Thăng Long 11
    1.2.1.2. Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NH TMCP NT Thăng Long 13
    1.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 20
    1.2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh 20
    1.2.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 22
    1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NH TMCP NT THĂNG LONG 28
    1.3.1. Những kết quả đã đạt được 28
    1.3.2. Những mặt còn yếu kém 29
    1.3.3. Nguyên nhân 30
    1.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 30
    1.3.3.2. Nguyên nhân khách quan .33
    CHƯƠNG II 36
    GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 36
    2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 36
    2.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG THĂNG LONG 37
    2.2.1 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quy trình tín dụng 38
    2.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 38
    2.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng 41
    2.2.3.1. Thực hiện sàng lọc khách hàng trước khi cho vay 41
    2.2.3.2. Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng 43
    2.2.4 Thành lập Phòng Quản lý rủi ro tín dụng 44
    2.2.5 Tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản 45
    2.2.6 Tăng cường hiệu lực của bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ 47
    2.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 47
    2.2.8 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp 50
    2.3. KIẾN NGHỊ 51
    2.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 51
    2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 53
    2.3.2.1. Cần hoàn thiện các văn bản, quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 53
    2.3.2.3. Cần đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam 54
    2.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 55
    2.3.3.1. Chính phủ cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán và có sự định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định. 55
    2.3.3.2. Chấn chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp 57
    KẾT LUẬN 58

     
Đang tải...