Luận Văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà N

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU​ Năm 2007, nước ta chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Chúng ta đã thành công trong năm đầu tiên khi gia nhập WTO, nước ta đã đạt được kết quả cao. Chưa bao giờ đầu tư nước ngoài vào nước ta lên đến gần 20 tỷ USD. Điều này chứng tỏ vị thế và uy tín, thế đứng và sự tín nhiệm của bạn bè thế giới đối với Việt Nam ngày càng cao. Tất nhiên chúng ta vẫn còn phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng không vì thế mà đánh giá thấp kết quả đạt được. Khó khăn là tất yếu trên bước đường đi lên và có những yếu kém cũng là điều dễ hiểu.
    Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết phát biểu (báo Lao Động) khi gia nhập WTO thì hầu hết tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng trước “biển lớn”. Ngân hàng là trung tâm của nền kinh tế, khi hội nhập thì ngân hàng là lĩnh vực chịu ảnh hưởng đầu tiên. Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, hay là “đi vay để cho vay” hưởng chênh lệch tỷ lệ lãi suất giữa tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi với tỷ lệ lãi suất cho vay. Ngân hàng cũng là một tổ chức tài chính, có vai trò là thực thi các chính sách tiền tệ, góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền. Tuy nhiên sự phá sản của một ngân hàng lớn lại có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế hơn sự phá sản của một tập đoàn sản xuất thép hay sản xuất ôtô. Và các quy chế giành riêng cho hoạt động ngân hàng là các quy chế đặc biệt và hết sức chặt chẽ. Một ngân hàng sụp đổ khi mà ngân hàng gặp rủi ro mất khả năng trả nợ các khoản vay của ngân hàng đối với khách hàng. Nhưng sự sụp đổ của một ngân hàng không chỉ dừng lại ở một ngân hàng mà nó còn gây ra hiệu ứng domino, kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng trong cùng hệ thống. Đó chính là lí do để ngân hàng trở lên quan trọng, để tránh cho ngân hàng khỏi những thiệt hại đối với những rủi ro có thể xảy đến chúng ta phải cùng tìm hiểu các biện pháp nhằm hạn chế những rủi ro đó. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương em thấy vấn đề về rủi ro tín dụng là vấn đề bức thiết nhất hiện nay. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội”.
    Trên cơ sở kiến thức và sự hướng dẫn tận tình của Cô Cao Ý Nhi, và sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh chị, cán bộ công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất.
    Em xin chân thành cảm ơn !
    Sau đây là kết cấu nội dung của chuyên đề về “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội”.
    Lời Mở Đầu
    Chương 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
    Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương_ Hà Nội
    Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương_Hà Nội
    Kết Luận

    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 3
    1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: . 3
    1.1.1 Khái niệm : . 3
    1.1.2 Phân loại : . 4
    1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: . 8
    1.1.4 Chức năng của tín dụng ngân hàng: 8
    1.1.4.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên: 8
    1.1.4.2. Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá ( tiền không đủ giá). 9
    1.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế: 10
    1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 11
    1.2.1Khái niệm về rủi ro tín dụng: 11
    1.2.1.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 11
    1.2.1.2 Rủi ro tín dụng: . 13
    1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng . 14
    1.2.2.1 Rủi ro tín dụng ngắn hạn . 14
    1.2.2.2 Rủi ro tín dụng trung, dài hạn 14
    1.2.2.3 Rủi ro tín dụng chiết khấu . 15
    1.2.2.4 Rủi ro tín dụng thuê mua . 16
    1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng: 17
    1.2.3.1 Phân loại nợ: . 17
    1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường 18
    1.2.4 Tác hại của rủi ro tín dụng 21
    1.2.4.1 Đối với ngân hàng: . 21
    1.2.4.2 Đối với khách hàng: . 22
    1.2.4.3 Đối với nền kinh tế xã hội: . 22
    1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: 22
    1.2.5.1 Các nhân tố môi trường: 23
    1.2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng 24
    1.2.5.3 Các nhân tố từ ngân hàng 25
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 26
    CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI . 26
    2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI . 26
    2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội 26
    2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương. 26
    2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương: 26
    2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương : . 28
    2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG . 31
    2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng: . 31
    2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh: 33
    2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 34
    2.3.1 Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương : 35
    2.3.1Cơ cấu tín dụng tại ngân hàng: . 34
    2.3.2 Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương .36
    2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 37
    2.4.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng . 37
    2.4.2 Khó khăn và nguyên nhân của rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hùng Vương : 38
    2.4.2.1 Khó khăn tại NHNo&PTNT Hùng Vương : . 38
    2.4.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hùng Vương : 38
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG . 42
    3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 42
    3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHÀ NƯỚC 42
    3.2.1 Quy chế về an toàn trong hoạt động kinh doanh: . 43
    3.2.2 Quy chế về dự trữ bắt buộc: . 53
    3.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 53
    3.3.1 Thực hiện phân tích tín dụng chính xác, đảm bảo quyết định cho vay đúng đắn. 53
    3.3.2 Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay. . 54
    3.3.3 Xây dựng phát triển hệ thống khách hàng và thực hiện chính sách khách hàng hợp lý. 55
    3.3.4 Tăng cường kiểm tra và kiểm soát nội bộ. . 56
    3.3.5 Nguồn nhân lực. . 56
    3.3.6 Nâng cao năng lực tài chính. . 57
    3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: . 58
    3.4.1 Đối với Chính Phủ và các bộ ngành liên quan: . 58
    3.4.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước: . 60
    3.4.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: . 61
    KẾT LUẬN 62
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...