Luận Văn Hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương 1: Nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
    1.1 Tổng quan về cho vay của NHTM
    1.1.1 Khái niệm về cho vay
    1.1.2 Phân loại cho vay
    1.1.2.1 Dựa vào thời hạn cho vay
    1.1.2.2 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
    1.1.2.3 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
    1.2.2.4 Dựa vào phương thức cho vay
    1.2.2.5 Dựa vào mục đích cho vay
    1.1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay 10
    1.2 Nợ xấu của NHTM .12
    1.2.1 Khái niệm về nợ xấu 12
    1.2.2 Cách thức đo lường nợ xấu 13
    1.2.2.1 Đo lường theo phương pháp định lượng 13
    1.2.2.2 Đo lường theo phương pháp định tính 14
    1.2.3 Nguyên nhân nợ xấu 16
    1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan .16
    1.2.3.2 Mô hình PESTLE trong vấn đề nợ xấu .19
    1.2.4 Hệ quả .21
    1.2.4.1 Ảnh hưởng đối với ngân hàng .22
    1.2.4.2 Ảnh hưởng đến khách hàng .22
    1.2.4.3 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế 23
    1.2.5 Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ nợ xấu 23
    1.3 Các biện pháp hạn chế nợ xấu 25
    1.3.1 Biện pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh 25
    1.3.2 Biện pháp xử lý nợ xấu 26
    Chương 2: Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp
    và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 29
    2.1 Khái quát về Agribank Thanh Xuân 29
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29
    2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Thanh Xuân 30
    2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Xuân .32
    2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 32
    2.1.3.2 Hoạt động tín dụng .36
    2.1.3.3 Hoạt động khác 38
    2.1.3.4 Kết quả hoạt động của chi nhánh Thanh Xuân 40
    2.2 Thực trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân 41
    2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay tại Agribank Thanh Xuân .41
    2.2.2 Phân tích tình trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân .46
    2.3 Công tác hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân .54
    2.3.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu 54
    2.3.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu 55
    2.4 Đánh giá về nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân 56
    2.4.1 Kết quả đạt được 57
    2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 59
    Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế
    nợ xấu tại Chi nhánh Thanh Xuân 63
    3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của CN Thanh Xuân trong thời gian tới .63
    3.2 Một số giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân 63
    3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu 63
    3.2.2 Các giải pháp xử lý nợ xấu 67
    3.3 Một số kiến nghị .69
    3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 69
    3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan thực thi pháp luật 70
    3.3.3 Kiến nghị với NHNN .71
    3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ 72
    KẾT LUẬN .74
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

    LỜI MỞ ĐẦU

    Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đón nhận nhiều thử thách, tính cạnh tranh tăng, đòi hỏi nền kinh tế nước ta phải có những đổi mới mang tính toàn diện. Trong đó, tài chính - ngân hàng được coi là một trong những lĩnh vực được quan tâm nhất. Các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn, theo đó họ được hưởng quy chế đối xử quốc gia, tức là cơ bản được bình đẳng trong hoạt động như các ngân hàng trong nước. Đây là một thách thức lớn cho các NHTM của nước ta. Không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, chúng ta phải đối mặt với tình hình kinh tế hết sức khó khăn từ lúc gia nhập WTO. Trong hai năm 2009, 2010 nền kinh tế biến động liên tục: lạm phát tăng cao, khủng hoảng kinh tế thế giới, rồi đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Ảnh hưởng xấu từ sự biến động này, các tổ chức cá nhân vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn, và nguy cơ gia tăng nợ xấu tại các NHTM là khó tránh khỏi.
    Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân, em nhận thấy vấn đề nợ xấu đang được các cán bộ tại đây quan tâm. Cùng với việc thu thập các tài liệu về vấn đề này, em còn được cung cấp đầy đủ số liệu và thông tin về tình hình nợ xấu tại chi nhánh trong thời gian vừa qua. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình là:
    “Hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân ”
    Nội dung bài luận văn tốt nghiệp của em tập trung chủ yếu vào 3 chương:
    Chương 1 : Nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
    Chương 2 : Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    chi nhánh Thanh Xuân
    Chương 3 : Giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu trong hoạt động cho vay
    tại chi nhánh Thanh Xuân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...