Tài liệu Hàm (function)

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HÀM (FUNCTION)


    I. ĐỊNH NGHĨA HÀM
    Hàm là một thành phần của dữ liệu loại công thức và được xem là những công thức
    được xây dựng sẵn nhằm thực hiện các công việc tính toán phức tạp.
    Dạng thức tổng quát: <TÊN HÀM> (Tham số 1, Tham số 2, .)
    Trong đó: <TÊN HÀM> là tên qui ước của hàm, không phân biệt chữ hoa hay thường
    Các tham số: Đặt cách nhau bởi dấu , hoặc ; tuỳ theo khai báo trong Control Panel
    (xem phần khai báo môi trường - chương II)
    Cách nhập hàm: Chọn một trong các cách:
    - C1: Chọn lệnh Insert - Function
    - C2: Ấn nút Insert Function trên thanh công cụ
    - C3: Gõ trực tiếp từ bàn phím
    II. CÁC HÀM THÔNG DỤNG
    1. Nhóm Hàm xửlý số:
    a. Hàm ABS:
    - Cú pháp: ABS(n)
    - Công dụng: Trả về giá trị tuyệt đối của số n
    - Ví dụ: ABS(-5) ® 5
    b. Hàm SQRT:
    - Cú pháp: SQRT(n)
    - Công dụng: Trả về giá trị là căn bật hai của số n
    - Ví dụ: SQRT(9) ® 3
    c. Hàm ROUND:
    - Cú pháp: ROUND(m, n)
    - Công dụng: Làm tròn số thập phân m đến n chữ số lẻ. Nếu n dương thì làm tròn
    phần thập phân. Nếu n âm thì làm tròn phần nguyên.
    - Ví dụ1: ROUND(1.45,1) ® 1.5
    - Ví dụ2: ROUND(1.43,1) ® 1.4
    - Ví dụ3: ROUND(1500200,-3) ® 1500000
    - Ví dụ4: ROUND(1500500,-3) ® 1501000
    d. Hàm INT:
    - Cú pháp: INT(n)
    - Công dụng: Trả về giá trị là phần nguyên của số thập phân n
    - Ví dụ: INT(1.43) ® 1
    e. Hàm MOD:
    - Cú pháp: MOD(m,n)
    - Công dụng: Trả về giá trị phần dư của phép chia số m cho số n
    - Ví dụ: MOD(10,3) ® 1
    2. Nhóm hàm xửlý dữliệu chuỗi:
    a. Hàm LOWER:
    - Cú pháp: LOWER(s)
    - Công dụng: Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang chữ thường.
    - Ví dụ: LOWER(“ExCeL”) ® “excel”
    b. Hàm UPPER:
    - Cú pháp: UPPER(s)
    - Công dụng: Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang chữ hoa.
    - Ví dụ: UPPER(“ExCeL”) ® “EXCEL”
    c. Hàm PROPER:
    - Cú pháp: PROPER(s)
    - Công dụng: Chuyển tất cả các ký tựđầu của mỗi từ trong chuỗi s sang chữ hoa
    và các ký tự còn lại là chữ thường.
    - Ví dụ: PROPER(“MiCRosoFt ExCeL”) ® “Microsoft Excel”
    d. Hàm LEFT:
    - Cú pháp: LEFT(s, n)
    - Công dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ bên trái.
    - Ví dụ: LEFT(“EXCEL”,2) ® “EX”
    e. Hàm RIGHT:
    - Cú pháp: RIGHT(s, n)
    - Công dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ bên phải.
    - Ví dụ: RIGHT(“EXCEL”,2) ® “EL”
    f. Hàm MID:
    - Cú pháp: MID(s, m, n)
    - Công dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ vị trí thứ m.
    - Ví dụ: MID(“EXCEL”,3,2) ® “CE”
    g. Hàm LEN:
    - Cú pháp: LEN(s)
    - Công dụng: Trả về giá trị là chiều dài của chuỗi s.
    - Ví dụ: LEN(“EXCEL”) ® 5
    h. Hàm TRIM:
    - Cú pháp: TRIM(s)
    - Công dụng: Trả về chuỗi s sau khi đã cắt bỏ các ký tự trống ở hai đầu.
    - Ví dụ: TRIM(“ EXCEL ”) ® “EXCEL”
    @ Chú ý: Nếu các hàm LEFT, RIGHT không có tham số n thì Excel sẽ hiểu n=1.
    3. Nhóm hàm thống kê:
    a. Hàm COUNT:
    - Cú pháp: COUNT(phạm vi)
    - Công dụng: Đếm số ô có chứa dữ liệu số trong phạm vi.
    - Ví dụ: Đểđếm số nhân viên trong bảng dưới thì dùng công thức:
    COUNT(E2:E6) ® 5


    A B C D E
    1 STT Họ và tên Giới Phòng Lương CB
    tính ban
    2 1 Nguyễn Văn Nam Kế Toán 1,000,000
    A
    3 2 Trần Thị B Nữ Kinh 900,000
    doanh
    4 3 Phạm Ngọc Kế Toán 1,200,000
    C
    5 4 Lê Văn D Nam Kế Toán 800,000
    6 5 Ngô Thị E Nữ Kinh 1,000,000
    doanh
    b. Hàm COUNTA:
    - Cú pháp: COUNTA(phạm vi)
    - Công dụng: Đếm số ô có chứa dữ liệu trong danh sách List.
    - Ví dụ: Đểđếm số nhân viên trong cột C ở bảng trên thì dùng công thức:
    COUNT(C2:C6) ® 4
    c. Hàm COUNTIF:
    - Cú pháp: COUNTIF(phạm vi, điều kiện)
    - Công dụng: Đếm số ô thỏa mãn điều kiện trong phạm vi.
    - Ví dụ: Đểđếm số nhân viên thuộc phòng Kế toán (xem bảng ở mục a) thì dùng
    công thức:
    COUNTIF(D2" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">6, “Kế toán”) ® 3 [/B]
    [B] @ Chú ý: Trừ trường hợp điều kiện là một con số chính xác thì các trường hợp còn lại [/B]
    [B]đều phải bỏđiều kiện trong một dấu ngoặc kép. [/B]
    [B] Ví dụ1: Đếm số nhân viên có Lương CB là 1.000.000 [/B]
    [B] COUNTIF(E2:E6,1000000) ® 2 [/B]
    [B] Ví dụ2: Đếm số nhân viên có Lương CB nhỏ hơn 1.000.000 [/B]
    [B] COUNTIF(E2:E6,”<1000000”) ® 2 [/B]
    [B] d. Hàm MAX: [/B]
    [B] - Cú pháp: MAX(phạm vi) [/B]
    [B] - Công dụng: Trả về giá trị là số lớn nhất trong phạm vi. [/B]
    [B] - Ví dụ: Để biết Lương CB cao nhất (xem bảng ở mục a) thì dùng công thức: [/B]
    [B] MAX(E2:E6) ® 1.200.000 [/B]
    [B] e. Hàm MIN: [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...
Chủ đề tương tự
  1. Thúy Viết Bài

    Tài liệu Hàm (function)

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Căn Bản
    Trả lời:
    0
    Xem:
    233
  2. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    269
  3. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    222
  4. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    494
  5. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    233