Tài liệu Hai bài học về xây dựng thương hiệu

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hai bài học về xây dựng thương hiệu

    Dùng nhân vật nổi tiếng làm đại diện hình ảnh

    cho một thương hiệu là cách làm khá hiệu quả

    và phổ biến để xây dựng tính cách thương hiệu

    và quảng cáo sản phẩm, bởi khả năng tạo ấn

    tượng gần gũi trong nhận thức người tiêu dùng

    nhờ cá tính và phong cách của người nổi tiếng.

    Tuy nhiên, cách làm này có thể nguy hiểm bởi

    các khả năng:

    (1) Kết nối lệch lạc giữa “sao” và sản phẩm;

    (2) “Sao” đại diện cho quá nhiều sản phẩm

    nên giá trị ảnh hưởng bị phân tán;

    (3) Người tiêu dùng có thể hoài nghi động cơ

    làm đại diện cho một thương hiệu của “sao”;

    (4) “Sao” cũng là người nên có lúc phạm

    phải sai lầm khi đang làm đại diện cho
    thương hiệu, dễ gây rắc rối cho thương hiệu.

    Cuộc se duyên giữa thương hiệu với các sứ giả

    có thành công hay không tùy thuộc vào mục

    đích và chiến lược của từng thương hiệu: nhanh

    chóng tranh thủ thị hiếu để giành thị phần hay

    trao cho sứ giả sứ mệnh đánh thức “những tín

    đồ ngủ quên” .

    Có thể thấy nhiều điều từ kết quả chiến dịch “Tôi

    là tôi” (I am What I am) của Reebok và “Máy tính

    cũng là chuyện cá nhân” (The computer is

    personal again) của Hewlett-Packard dưới đây:

    50 Cent - ngôi sao nhạc rap đang ở đỉnh cao sự

    nghiệp trị giá hàng triệu USD và trở thành cái

    máy in tiền cho nhiều hãng lớn, là nhân vật

    được Reebok chọn cho chiến dịch toàn cầu

    quảng bá loại giày đi bộ hiệu G-Unit. Video game mang tên Bulletproof của 50 Cent

    và hợp đồng với hãng đồ thể thao Reebok đã

    gây một chấn động lớn khi mẫu quảng cáo của

    hãng này bị Hiệp hội Tiêu chuẩn quảng cáo Hoa

    Kỳ cấm phát sóng.

    Reebok từ chối nói về cuộc hợp tác với 50 Cent

    nhưng thừa nhận hãng này cũng phải nhìn lại

    rủi ro về thương mại bởi họ cũng không thể tính

    hết được những tác dụng ngược. Hình ảnh

    “Thằng bé hư” (Bad boy) mà hãng này đang

    khai thác là chuyện xưa trước khi tên tuổi 50

    Cent được chú ý. Câu hỏi đặt ra là tại sao

    Reebok lại chọn nhân vật này cho chiến dịch

    quảng cáo rầm rộ toàn cầu?

    Không riêng Reebok, văn hóa hip-hop xuất hiện

    đầy rẫy những thương hiệu nổi tiếng, từ

    Mercedes đến Louis Vuitton hay Courvoisier.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...