Luận Văn Hạch toán lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Hạch toán lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng


    Phần I: những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng
    1.1 Bản chất và vai trũ của tiền lương và lao động:
    1.1.1 Khỏi niệm, bản chất, ý nghĩa của tiền lương:
    Để tiến hành hoạt động sản xuất, chúng ta cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau:
    Tư liệu lao động Đối tượng lao động Và sức lao động
    Trong đó lao động là yếu tố có tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thoả món nhu cầu của xó hội. Trong một chế độ xó hội, việc sỏng tạo ra của cải vật chất khụng thể tỏch rời khỏi lao động, lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xó hội. Xó hội càng phát triển, tính quyết định của lao động con người đối với quá trỡnh tạo ra của cải vật chất cho xó hội càng biểu hiện rừ rệt. Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá .
    Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trỡnh tỏi sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghió là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xó hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mỡnh trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tỏi sản xuất sức lao động.
    Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
    Tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo chức năng nghiệp vụ quy định, là giá cả sức lao động. Nó được hỡnh thành trờn cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Cả hai chủ thể đó đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó quy luật cung cầu và quy luật giá trị giữ vai trũ chủ đạo. Trong việc trả lương cho người lao động trong lao động sản xuất thỡ Nhà nước cũng tham gia một cách gián tiếp bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho cả hai chủ thể. Mỗi chế độ chính trị và các mức lương cụ thể đều do Nhà nước thống nhất ban hành để đảm bảo cho người lao động có nguồn thu nhập tối thiểu để họ thoả món nhu cầu chung như: ăn, ở, sinh hoạt, đi lại ở mức cần thiết .
    Lao động của con người là yếu tố trung gian, giữ vai trũ quyết định trong quá trỡnh sản xuất. Việc đánh giá đúng vai trũ của con người trong lao động, sản xuất sẽ tạo ra kết quả theo ý muốn. Tuy nhiờn, lao động không phải là hàng hoá vỡ nú là hoạt động có ý thức của con người tác động vào tự nhiên thông qua các tư liệu sản xuất để đem lại những sản phẩm có ích cho xó hội. Người ta mua bán khả năng lao động - sức lao động của mỗi người. Người lao động sau khi sử dụng sức lao động của mỡnh tạo ra sản phẩm thỡ được trả một số tiền công nhất định. Như vậy sức lao động của người lao động được đem ra trao đổi để lấy tiền công. Vậy có thể coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt và tiền lương, tiền công chính là giá cả của hàng hoá. Hàng hoá sức lao động cũng như mọi hàng hoá khác đều có hai thuộc tính, đó là: giá trị và giá trị sử dụng.
    Giá trị sử dụng của sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những giá trị lao động mới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động diễn ra trong quá trỡnh sản xuất.
    Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trỡ đời sống của người lao động và gia đỡnh họ, giỳp họ khụi phục lại những hao phớ về năng lực, thể chất và tinh thần sau quá trỡnh lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạn và có sự khác nhau giữa các vùng, giữa các quốc gia do tiêu dùng và đời sống của mỗi con người và mỗi tầng lớp dân cư là khác nhau. Tiêu chuẩn đời sống con người liên quan mật thiết tới thu nhập của họ. Thu nhập của một người tăng thỡ mức sống của anh ta cũng được cải thiện và nâng cao. Ngược lại, thu nhập của một người giảm thỡ mức sống của anh ta cũng giảm và khú khăn hơn.
    Trong nền kinh tế thị trường, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, sức lao động đó được thừa nhận là hàng hoỏ. Vỡ vậy thị trường sức lao động, hội chợ việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm v.v .được hỡnh thành là một điều tất yếu người ta có quyền tự do lựa chọn công việc, người làm việc theo giá cả mà họ cho là hợp lý, do đó mà giá cả lao động luôn biến đổi.
    Vỡ là hàng hoỏ nờn sức lao động được đem ra trao đổi trên thị trường lao động trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Giá cả sức lao động có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động. Nếu cung lớn hơn cầu thỡ giỏ cả sức lao động giảm và ngược lại nếu có cầu lớn hơn cung thỡ giỏ cả sức lao động sẽ tăng lên. Bên cạnh đó giá cả sức lao động cũn tuỳ thuộc vào giỏ trị cỏc tư liệu sinh hoạt.
    Giá tiền công luôn biến động song nó phải xoay quanh giá trị sức lao động. Bởi vỡ hàng hoỏ sức lao động cũng như các loại hàng hoá khác, nó đũi hỏi khỏch quan yờu cầu tớnh đúng, tính đủ giá trị của nó. Tuy nhiên dù giá tiền công biến động thỡ vẫn phải luụn đảm bảo mức lương tối thiểu cho người lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động của mỡnh, tiếp tục làm việc.
    Trong cơ chế thị trường, tiền công chỉ ®*îc tr¶ cho những hoạt động có ích, những hoạt động mang lại giá trị vật chất hoặc tinh thần cho xó hội. Song tiền cụng mà người sử dụng lao động trả cho người lao động lại căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, ai làm nhiều, ai có trỡnh độ tay cao, tạo ra nhiều sản phẩm người đó sẽ nhận được nhiều tiền công. Và ngược lại ai làm ít, có trỡnh độ tay nghề thấp, làm ra được ít sản phẩm hơn họ sẽ nhận được tiền công ít hơn. Sự công bằng xó hội là làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít và không làm thỡ khụng hưởng. Bản chất của tiền công là giá cả sức lao động, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đó cống hiến cho doanh nghiệp.

     
Đang tải...