Tiểu Luận Hạch toán kinh doanh trong thương mại dịch vụ

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hạch toán kinh doanh trong thương mại dịch vụ


    KẾT LUẬN
    Như vậy hạch toán kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong quyết định hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chùng và các doanh nghiệp hoạt động trong thương mại dịch vụ nói riêng. Nó chi phối toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được mục đích tiết kiệm và vận dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Cân đối giữa lợi ích xã hội và lợi ích doanh nghiệp kết hợp được sự quản lý tập trung của Nhà nước và quyền chủ động trong kinh doanh của các doanh nghiệp.
    Qua các phương pháp hạch toán kinh doanh trên, các doanh nghiệp tự cân đối được các khoản chi phí bỏ ra tương ứng để đạt được mục đích kinh tế và xã hội. Từ đó điều chỉnh cơ cấu và phương pháp kinh doanh sao cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất, đồng thời điều chỉnh nguồn vốn sao cho phù hợp để doanh nghiệp mang lại lợi nhuận tối đa.
    Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng phải hết sức nghiêm túc trong công tác hạch toán kinh doanh và thật chi tiết để từ đó có những phương án đối phó kịp thời với sự biến động của thị trường. Các doanh nghiệp phải có được năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn mức trung bình của xã hội thì mới có thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
    MỤC LỤC
    Trang
    Phần một: Mở đầu. 1
    Phần II: Nội dung. 2
    I. Bản chất và đặc điểm hạch toán kinh doanh. 2
    1. Hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trường. 2
    2. Tác dụng của hạch toán kinh doanh. 3
    3. Đặc điểm hạch toán kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. 4
    II. Nguyên tắc hạch toán kinh doanh. 6
    1. Bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. 6
    2. Doanh nghiệp tự bù đắp chi phí và có doanh lợi. 7
    3. Khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất. 8
    4. Thực hiện sự giảm dốc bằng đồng tiền các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9
    5. Liên hệ thực tế. 9
    III. Mô hình hạch toán kinh doanh. 10
    1. Mô hình hạch toán theo chi phí. 10
    2. Mô hình hạch toán kinh doanh theo thu nhập. 10
    3. Mô hình hạch toán theo khoán thầy. 11
    Kết luận. 12
     
Đang tải...