Luận Văn Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xây lắp Trực Ninh

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, chuyờn nghành kế toán được nhiều nhà kinh tế quản lý kinh doanh và cỏc chủ doanh nghiệp quan niệm như một “Ngụn ngữ kinh doanh“ và coi đó là một “nghệ thuật“ để ghi chép-phõn loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong quá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp của các đối tượng sử dụng thông tin. Xong dù quan niệm như thế nào chăng nữa thỡ kờ toỏn luụn là cụng cụ quản lý và cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong cụng tỏc quản lý vĩ mụ của Nhà nước và quản lý vi mụ của doanh nghiệp.

    Trong cơ chế thị trường như hiện nay thỡ mối quan tõm lớn nhất của chủ doanh nghiệp là khụng chỉ làm thế nào giảm chi phớ quỏ trỡnh sản xuất đến mức thấp nhất mà cũn biết sử dụng lao động sao cho đúng, đủ nhất để tăng năng suất lao động, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mỡnh. Để giải quyết tốt vấn đề này thỡ việc tổ chức thực hiện cụng tỏc kờ toỏn tiền lương hoặc hoạch toán chi phí nhân công không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm, là căn cứ để xác định các khoản nộp ngân sách mà cũn cần đảm bảo cho người lao động ổn định mức sống và quyền lợi của họ.

    Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của cụng tỏc kế toỏn, do vậy đợt thực tập giáo trỡnh lần hai này được coi như là lần tiếp cận tỡm hiểu cụng việc tổ chức thực hiện kế toỏn trong các doanh nghiệp như thế nào. Là một sinh viờn chuyờn nghành kế toỏn, em nhận thấy đây là khoảng thời gian rất cần thiết để chỳng em cú thể học hỏi và trau dồi thờm những kinh nghiệm thực tế. Và qua đây em cũng muốn hiểu biết sâu hơn về chuyên nghành của mỡnh, chớnh vỡ thế trong lần thực tập này em xin tham gia nghiên cứu chuyên đề “Hoạch toỏn kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại công ty cổ phần xõy lắp Trực Ninh “.

    PHẦN II

    CƠ SỞ Lí LUẬN


    Khi nghiên cứu về vấn đề tiền lương, trước tiên ta cần phải hiểu thực chất của tiền lương là gỡ, nú cú chức năng như thế nào. Để nghiên cứu chuyên đề này ta cần xem xột cỏc vấn đề sau

    2.1 BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

    Trong mọi chế độ xó hội, việc sỏng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người, diễn ra giữa con người với giới tự nhiên, con người tác động vào các vật tự nhiên biến chúng thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của chính họ. Vỡ thế, lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống và là một phạm trự vĩnh viễn.

    Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động, nú là một phạm trự kinh tế bởi nú phản ánh đúng giá trị sức lao động. Tiền lương phụ thuộc vào kết quả của lao động và những mối quan hệ sản xuất mà trước hết là quan hệ về tư liệu sản xuất. Tiền lương là khoản tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, đồng thời là những yếu tố chi phớ sản xuất quan trọng cấu thành lờn giỏ thành sản phẩm. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giỏ cả của sức lao động, nhưng thực chất thỡ nhà tư bản trả công cho người lao động thấp hơn giỏ trị sức lao động anh ta bỏ ra. Trong xó hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giỏ trị vật chất trong tổng sản phẩm xó hội dựng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” tiền lương mang một ý nghĩa tớch cực tạo ra sự cõn bằng trong phõn phối thu nhập và ảnh hưởng đến quá trỡnh tỏi sản xuất.

    Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹ lương và phân phối theo kế hoạch tiền lương. Tiền lương cụ thể bao gồm: Phần trả bằng tiền theo hệ thống thanh toán lương, bảng lương và phần trả bằng hiện vật qua hệ thống tem phiếu. Theo cơ chế này, tiền lương không gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động, không đảm bảo một cuộc sống ổn định cho người lao động, nờn không tạo ra một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.

    Trong điều kiện nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, một trong những nội dung đổi mới của cơ chế quản lý Nhà nước là không bao cấp tiền lương cho các xớ nghiệp quốc doanh, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Với thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chớnh sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà cỏc doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sỏch thể hiện ở hệ thống thanh toán lương, bảng lương do Nhà nước quy định. Cũn với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường sức lao động, dự vẫn nằm trong khuụn khổ phỏp luật và theo những chớnh sỏch của chớnh phủ nhưng tiền lương thông qua giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ bằng những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến hỡnh thức trả cụng.

    Đứng trên phạm vi xó hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi, do vậy các chính sách về tiền lương và thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia.

    2.1.1 Chức năng của tiền lương.

    v Chức năng là thước đo giá trị.

    Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động. Là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc đó cống hiến cho doanh nghiệp. Khi trả lương cho người lao động ngang bằng với giá trị sức lao động mà họ đó bỏ ra trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc thỡ xó hội cú thể xỏc định chính xác hao phí sức lao động của toàn thể cộng đồng thông qua quỹ lương cho toàn bộ người lao động. Điều này cú ý nghĩa quan trọng để Nhà nước hoạch định được về chính sách, chiến lược lao động tiền lương.

    v Chức năng tái sản xuất sức lao động.

    Theo Mỏc “Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực tập trung cho con người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội. Bản chất của tỏi sản xuất sức lao động là duy trỡ và phỏt triển sức lao động đảm bảo cho người lao động có một khối lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để duy trỡ nú, cũng như là nâng cao chất lượng lao động. Quá trỡnh tỏi sản xuất sức lao động sẽ được bắt đầu bằng quá trỡnh trả lương cho người lao động, đó chính là tiền lương.

    v Chức năng kích thích sức lao động, tăng năng suất sức lao động.

    Trên thực tế cho thấy con người sản sinh ra sức lao động là để phục vụ cho quá trỡnh lao động, khi tiền lương được trả xứng đáng sẽ tạo niềm say mê hứng thú tích cực làm việc, phát huy sự sáng tạo, nâng cao trỡnh độ và có trách nhiệm hơn đối với công việc.

    v Chức năng giám sát lao động.

    Thông qua việc trả lương mà người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra theo dừi quan sỏt người lao động làm việc theo kế hoạch. Đảm bảo tiền lương người lao động sẽ nhận được nhưng đồng thời công việc của mỡnh cũng đem lại hiệu quả mong muốn.

    v Chức năng tích lũy.

    Như mọi thu thập khác, tiền lương là thu nhập của người lao động sau một thời gian làm việc. Vỡ vậy người lao động tạo ra thu nhập không chỉ để duy trỡ sự sống trong thời gian làm việc mà cũn để tích lũy lâu dài trong những lúc rủi ro, mất khả năng lao động. Tiền lương càng cao thỡ khả năng tích lũy càng lớn.

    2.1.2 Nguyên tắc trả lương.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...