Tiểu Luận Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới

    LỜI NÓI ĐẦU

    Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành liên vùng và xă hội hoá cao. Ngoài những khó khăn nhất định th́ ngành Du lịch đem lại nhiều lợi Ưch to lớn nh­ : thu nhập, giải quyết việc làm, thu hót đầu tư, thu được nguồn ngoại tệ lớn, cho quốc gia và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, Bởi vậy, Các quốc gia có điều kiện phát triển Du lịch đều hướng phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn.
    Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và hùng vĩ, tài nguyên nhân văn giàu bản sắc dân téc là nền tảng cho sự phát triển Du lịch, chính v́ vậy mà Đảng và Nhà nước ta đă chọn hướng phát triển Du lịch thành ngành kinh tế ṃi nhọn. Điều này đă được khẳng định tại đại hội Đảng lần IX vừa qua.
    Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục đà tăng trưởng ở mức cao. Ngành Du lịch thu hót trên 2,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 11,5% so với năm 2001. Thị trường Du lịch nội địa tăng trưởng ổn định. Số lượng khách Du lịch nội địa ước khoảng 13 triệu lượt khách, đạt 104% kế hoạch năm, tăng 11,6% so với năm 2001. Thu nhập toàn ngành năm 2002 đạt khoảng 23.500 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001. Mặc dù trong những năm qua ngành Du lịch nước ta đă đạt được những bước tiến bộ rơ rệt, tuy nhiên ngành Du lịch vẫn chưa thực sự là một ngành kinh tế ṃi nhọn, vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng Du lịch của đất nước. Do vậy cần thiết phải t́m ra giải pháp đưa Du lịch phát triển thành một ngành kinh tế ṃi nhọn của đất nước.
    Mét trong những tiềm năng Du lịch của đất nước đó là Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long là một danh lam thắng cảnh tự nhiên đẹp nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cả trên thế giới, với những giá trị đặc trưng độc đáo của ḿnh, Vịnh đă được UNESCO 2 lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới ( tháng 12/1994 và tháng 11/2000 ). Việc được công nhận là Di sản thế giới, một mặt là vinh dự và tự hào lớn của Việt Nam, mặt khác nó cũng mang lại cho nước ta những lợi thế đáng kể về kinh tế, văn hoá và xă hội. Đồng thời điều đó cũng đặt ra cho chóng ta những yêu cầu mới về việc bảo tồn, phát huy giá trị của Di sản và nhất là việc khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực thiên nhiên này phục vụ cho sự phát triển Du lịch Việt Nam nói chung và Du lịch Quảng Ninh nói riêng.
    Để giới thiệu, tôn vinh những giá trị đặc sắc về khu Di sản Hạ Long, đồng thời đưa ra những giải pháp kiến nghị góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị, sử dụng và khai thác có hiệu quả Di sản, Tôi nghiên cứu đề tài : “ Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới - ”.
    Mặc dù đă t́m hiểu, nghiên cứu kĩ lưỡng song bài viết của tôi không thế không có thiếu sót. Rất mong được sự góp ư của thầy cô và các bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn.

    Xin chân thành cảm ơn !















    NỘI DUNG CHÍNH
    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN .
    1.Khái niệm về Du lịch:
    - Dưới góc độ khách du lịch :
    Du lịch là cuộc hành tŕnh và lưu trú của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên và quay trở lại, nhằm thoả măn những nhu cầu khác nhau với những mục đích khác nhau loại trừ mục đích lao động và nhận thù lao ở nơi đến.
    - Dưới góc độ nhà kinh doanh Du lịch :
    Du lịch là một lĩnh vực bao gồm các hoạt động tạo ra những dịch vụ và hàng hoá để thoả măn những nhu cầu của khách Du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận.
    - Theo quan điểm tổng hợp :
    Du lịch là một hiện tượng kinh tế xă hội ngày càng phổ biến phát sinh các mối quan hệ kinh tế, phi kinh tế có tính tương tác giữa 4 nhóm thành tè : khách du lịch , nhà cung ứng dịch vụ Du lịch , cộng đồng dân cư và chính quyền nơi đến Du lịch .


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]ChƯnh quỷn t¹i
    ®iÓm Dl

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Céng ®ång d©n c­ t¹i ®iÓm DL

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    - Theo pháp lệnh Du lịch do chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999 :
    Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giải trí, t́m hiểu, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
    2. Khái niệm tài nguyên Du lịch :
    Tài nguyên Du lịch: là tổng thể Tự nhiên và Văn hoá - Lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục, tăng thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ Du lịch .
    Tài nguyên Du lịch: bao gồm các thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân văn ( Văn hoá ) có thể được sử dụng cho dịch vụ Du lịch và thoả măn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay Du lịch. Trong ngành Du lịch, Tài nguyên Du lịch là đối tượng lao động, c̣n dịch vụ Du lịch được thể hiện nh­ sản phẩm của quá tŕnh lao động. Nét đặc trưng của ngành Du lịch là sự trùng khớp về thời gian giữa quá tŕnh sản xuất và quá tŕnh tiêu thụ dịch vụ Du lịch .
    Xét về cơ cấu tài nguyên Du lịch có thể phân thành 2 bộ phận : tù nhiên và nhân tạo ( Tài nguyên thiên nhiên & Tài nguyên Văn hoá - Lịch sử của hoạt động Du lịch ) .
    * Tài nguyên Du lịch tự nhiên :
    Tài nguyên Du lịch tự nhiên là các đối tượng và hiện tượng trong môi trường tự nhiên bao quanh chóng ta. Trong đó, Tài nguyên tham gia với những đặc điểm của ḿnh mà có thể quan sát bằng mắt thường, đó chính dạng bề mặt đất ( địa h́nh ), động thực vật và nguồn nước. Ngoài ra, đóng vai tṛ quan trọng đối với nhiều loại h́nh Du lịch là khí hậu, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan tới trạng thái tâm lư – thể lực của con người - đó chính là khí hậu sinh học .
    - Địa h́nh :
    Địa h́nh hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của quá tŕnh địa chất lâu dài ( nội sinh, ngoại sinh ), trong chơng mực nhất định, mọi hoạt động của con người trên lănh thổ đều phụ thuộc vào địa h́nh. Tất nhiên tuỳ thuộc vào mục đích hoạt động kinh tế mà sự phụ thuộc đó nhiều hay Ưt hay phụ thuộc vào khía cạnh này hay khía cạnh khác của địa h́nh. Đối với hoạt động Du lịch, điều quan trọng nhất là đặc điểm h́nh thái địa h́nh, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa h́nh và các dạng đặc biệt của địa h́nh có sức hấp dẫn khai thác cho Du lịch
    - Khí hậu :
    Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt động Du lịch. Nó thu hót người tham gia và người tổ chức Du lịch qua khí hậu sinh học. Trong các chỉ tiêu khí hậu đáng chú ư là 2 chỉ tiêu chính : nhiệt độ không khí và độ Èm. Ngoài ra c̣n có một số yếu tố khác nh­ giă, lượng mưa, thành phần lư hoá của không khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện tượng thời tiết đặc biệt ( Nhật thực, Nguyệt thực ) .
    - Tài nguyên nước :
    Tài nguyên nước bao gồm nước chảy trên bề mặt đất và nước ngầm. Đối với Du lịch th́ nguồn nước mặt có ư nghĩa rất lớn. Nó bao gồm : đại dương, biển, hồ, sông, hồ chứa nước nhân tạo, suối, thác nước, suối phun,
    - Tài nguyên động thực vật :
     
Đang tải...