Tài liệu Gửi tiết kiệm bằng Việt NamD hay USD có lợi hơn?

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ở bài viết này, tôi muốn trình bày những Gửi tiết kiệm bằng VND hay USD có lợi hơn?

    Một kiến giải đáng chú ý của Tiến sĩ Phan Minh Ngọc (Đại học Kyushu, Nhật Bản) về những biến động tỷ giá và lãi suất trên thị trường tiền tệ thời gian qua.
    Theo dõi báo chí trong giai đoạn bắt đầu xảy ra cơn sốt Đôla (hồi đầu tháng 5 vừa qua), rồi theo đó là lãi suất cả ngoại tệ và nội tệ rục rịch tăng, tôi ngạc nhiên vì có quá nhiều bài viết và ý kiến bàn về nguyên nhân và dự đoán xu hướng diễn biến của tỷ giá và lãi suất, mà đa phần là xoay quanh/dựa vào những phát biểu của quan chức Ngân hàng Nhà nước.

    luận điểm của mình về một số vấn đề liên quan đến tỷ giá và lãi suất.

    Thứ nhất, tại sao lại xảy ra cơn sốt Đôla vừa qua, và tại sao tỷ giá lại rục rịch tăng lên hiện nay? Có thể nói ngay nguyên nhân chính nằm ở việc tiền đồng (VND) đã lên giá so với USD trên thực tế trong thời gian qua.

    Trước tiên, hãy xem mức lạm phát ở Việt Nam và Mỹ trong thời gian 2002- 2005. Mức lạm phát ở Việt Nam lần lượt là -1,71%; - 0,43%; 3,83%; 3,1%; 7,8%; và 8,23%. Mức lạm phát của Mỹ lần lượt là 3,4%; 2,8%; 1,6%; 2,3%; - 0,1%, và 3,5%.

    Như vậy, mức trượt giá gộp năm 2005 so với 2000 của Việt Nam là 24,36%; và của Mỹ là 10.48%. Chênh lệch về lạm phát tính gộp của 2 nước là 13,88%.

    Trong thời kỳ này, tỷ giá danh nghĩa của VND/USD chỉ tăng có 9.6% (mức tỷ giá vào cuối năm 2000 là 14.514 so với 15.908 năm 2005). Theo công thức tính tỷ giá thực tế, tỷ giá thực tế của VND/USD đã giảm đi 4,28% vào cuối năm 2005 so với 2000.

    Nói cách khác, VND thực tế đã lên giá 4,28% so với USD trong vòng 5 năm.
     

    Các file đính kèm:

    • 38-.doc
      Kích thước:
      38.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...