Tài liệu GT cây đậu tương

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 17/3/14
    LỜI NÓI ĐẦU
    Đậu tương là một cây công nghiệp và thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong
    cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam và đặc biệt tà các tỉnh miền núi phía Bắc.
    Cây đậu tương được đưa vào chương trình giảng dạy hệ đại học thuộc các ngành
    trồng trọt, khuyên nông và phát triển nông thôn. Để đáp ứng nhu cầu về tư liệu học
    tập và nghiên cứu cho sinh viên và cán bộ giảng dạy, tác giả xin gửi đến bạn đọc
    cuốn sách "Giáo trình cây đậu tương". Cuốn sách này đã tổng hợp và hệ thông lại
    kết quả của các công trình nghiên cứu về đậu tương trong và ngoài nước. Chúng tôi
    hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp ích cho học tập và nghiên cứu của sinh viên và các cán
    bộ nghiên cứu về đậu tương. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn và
    được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, nhưng lần xuất bản đầu tiên này
    chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp của
    bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    Chương I GIÁ TRỊ KINH TẾ, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI
    ĐẬU TƯƠNG . 3
    2. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và trong nước .5
    2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 5
    2.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở trong nước 5
    3. Nguồn gốc và phân loại 7
    3.1. Nguồn gốc .7
    3.2. Phân loại 7
    Chương II. ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 9
    1. Đặc điểm thực vật học 9
    1.1. Rễ .9
    1.2. Thân .11
    1.3. Lá .12
    1.4. Hoa 13
    1. 5. Quả và hạt .14
    2. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển .15
    2.1. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng .15
    2.2. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực .16
    Chương III. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 25
    1. Ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu 25
    1.1 Nhiệt độ 25
    1.2. Nước 27
    1 3. Ánh sáng 29
    1. 4. Các bonic (CO2) .31
    2. Đất và dinh dưỡng khoáng .32
    2.1. Đất .32
    2.2. Dinh dưỡng khoáng cần thiết đối với đậu tương .32
    2.3. Phản ứng của đậu tương đối với phân bón 33
    2.4. Độc hại của kim loại 35
    3. Tính chịu đựng điều kiện bất lợi .36
    3.1. Tính chịu lạnh 36
    3.2. Tính chịu hạn .36
    3.3. Tính chịu đựng và khả năng phục hồi .37
    3.4. Kết quả nghiên cứu giống chống chịu điều kiện bất lợi 37
    3.5. Những nghiên cứu khắc phục yếu tố bất lợi 38
    Chương IV. KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 40
    1. Giống đậu tương .40
    1.1. Khả năng thích ứng 40
    1.2. Thời gian sinh trưởng 40
    1.3. Giống đậu tương cho các vùng sinh thái .40
    2. Chế độ canh tác 42
    2.1. Luân canh 42
    2.2. Trồng xen và trồng gối 43
    3. Kỹ thuật làm đất .44
    4. Kỹ thuật trồng trọt 45
    4.1. Chuẩn bị hạt giống .45
    4.2. Thời vụ 46
    4.3. Mật độ gieo trồng 47
    4.4. Nhiễm khuẩn Rhizobium .48
    4.5. Phương pháp gieo hạt 49
    4.6. Phân bón 49
    4.7. Chăm sóc đậu tương sau mọc 51
    4.8. Thu hoạch chọn giống và bảo quản .55
    5. Phòng trừ sâu bệnh hại đậu tương 56
    5.1. Sâu hại .56
    5.2. Bệnh hại đậu tương 63
    5.3. Các bệnh virus .69
    Chương V. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN HẠT GIỐNG .70
    1 .Những đặc tính chất lượng hạt .70
    1.1. Chất lượng từng hạt .70
    1.2. Chất lượng lô hạt .71
    2. Tương quan giữa chất lượng hạt và khả năng nảy mầm và năng suất 74
    2.1. Khả năng bảo quản 75
    2.2. Nảy mần ngoài đồng 75
    2.3. Năng suất .75
    3. Những yếu tố ảnh hưởng chất lượng hạt 76
    3.1. Môi trường .76
    3.2. Yếu tố di truyền .76
    3.3. Yếu tố cơ học .77
    3.4. Nấm bệnh ở hạt 77
    3.5. Sâu hại .77
    4. Sản xuất và duy trì hạt giống chất lượng cao .78
    4.1. Biện pháp canh tác .78
    4.2. Thu hoạch 78
    4.3. Phơi 78
    4.4. Bảo quản trong kho .79
    4.5. Làm sạch hạt 79
    5. Nhân giống .80
    5.1. Công nhận giống 80
    5.2. Nhân giống 81
    Chương VI. CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG 83
    1. Chế biến đậu tương .83
    2. Chế biến dầu .83
    2.1. Khử gôm (degumming) 84
    2.2. Tinh chế lý học 84
    2.3. Tẩy sạch .85
    2.4. Khử mùi .85
    2.5. Hydro hoá (Hydrogenation) .86
    3. Dầu trong chế biến thức ăn .86
    3.1. Dầu làm salad và chế biến thức ăn 86
    3.2. Magarine 86
    3.3. Mỡ .87
    3.4. Chất tạo nhũ tương 87
    3.5. Lecithin 87
    4. DẦU TRONG NHỮNG NGÀNH KHÁC .87
    4.1. Chất dẻo và lớp vỏ .88
    4.2. Dầu nhờn .88
    4.3. Nhiên liệu cho động cơ Diesel 88
    4. 4. Dầu dùng trong máy nông nghiệp 88
    5. Chế biến khô dầu đậu tương .89
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...