Tiểu Luận GS.TS.Nguyễn Thị Mơ - Đã đến lúc Việt Nam cần gia nhập Công ước Viên 1980

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đã đến lúc Việt Nam cần gia nhập Công ứớc Viên













    GS.TS.Nguyễn Thị Mơ GVCC Trường ĐH Ngoại thương

    Hà Nội ngày 11 tháng 5 năm 2010








    1


    Công ước Viên là gi?



    - Công ước Viên (của Liên hợp quốc ) về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (thường viết tắt là CISG từ nguyên bản tiếng Anh: The 1980 United Nations Convention on Contract for the International Sale of Goods ) là Công ước được các nước thành viên của Liên hợp quốc ký ngày 11/4/1980 tại Vienne (nước Áo) nhằm đưa ra các quy định hướng dẫn thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

    - Công ước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 sau khi được

    11 nước thông qua. Đến nay, đã có hơn 70 nước thuộc mọi châu lục trên thế giới phê chuẩn Công ước này,

    - Việt Nam chưa gia nhập CISG.









    Nội dung của CISG


    Nội dung của CISG gồm 101 điều khoản, được ký kết cấu thành 4 phần:

    - Phần 1: Phạm vi áp dụng và những qui định chung;

    - Phần 2: Thủ tục giao kết hợp đồng;

    - Phần 3: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người bán và người mua;

    - Phần 4: Những qui định về bảo lưu, gia nhập và phê chuẩn Công

    ước















    3


    Phạm vi áp dụng


    CISG chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

    Điều 1 của CISG qui định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng: "mua bán giữa các bên có trụ sở thương mại

    đặt tại các nước khác nhau:

    - Khi các nước đó là thành viên của CISG;

    - Khi căn cứ theo các qui định của tư pháp quốc tế, luật áp dụng là luật pháp của các nước thành viên CISG.
    - Quốc tịch của các bên, tính chất dân sự và thương mại của hợp đồng không gây nên một ảnh hưởng gì trong việc xác định phạm vi áp dụng Công ước này".









    4


    CISG không áp dụng cho việc mua bán quốc tế những loại hàng hóa dưới đây :


    - Hàng mua dùng cho cá nhân, gia đình

    - Hàng bán đấu giá

    - Hàng thuộc vụ án đang xét xử

    - Hàng hóa đặc biệt như cổ phiếu, các chứng khoán

    - Hàng là phương tiện vận tải đường thủy, đường không cũng như phương tiện vận tải bằng khinh khí cầu.

    - Hàng là điện năng

    - Hàng là các dịch vụ.










    5


    Chính phủ Việt Nam không gia nhập CISG, Việt Nam được gì?






    VIỆT NAM SẼ

    KHÔNG ĐƯỢC GÌ !























    6


    Chính phủ Việt Nam không gia nhập CISG, Việt Nam mất gì?

    - Mất cơ hội tiếp cận với một KHUNG PHÁP LuẬT TiẾN

    BỘ,THỐNG NHÂT, đã được hơn 70 Nhà nước ở mọi châu lục công nhận, về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;

    - Mất cơ hội để thể hiện và khẳng định uy tín, kinh nghiệm và vị thế của Việt Nam trong việc XD và phát triển luật hợp đồng quốc tế;

    - Mất cơ hội nắm bắt sự thay đổi, sự tiến bộ của thế giới (LHQ) về kỹ thuật lập pháp , trong đó có luật hợp đồng mua bán HH QT;

    - Mất cơ hội tham gia vao LUẬT CHƠI CHUNG về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;

    - Cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp, các chuyên gia, luật sư giỏi của Việt Nam mất cơ hội “ cọ xát ” với các nhà làm luật, các vị quan tòa, các luật gia, luật sư giỏi của hơn 70 nước để học tập kinh nghiệm trong lĩnh vực luật hợp đồng







    7


    Chính phủ Việt Nam không gia nhập CISG, Doanh nghiệp Việt Nam được gì?





    DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẼ

    KHÔNG ĐƯỢC GÌ !


























    8


    Chính phủ Việt Nam không gia nhập CISG, Doanh nghiệp Việt Nam mất gì?

    -Mất cơ hội được là một chủ thể bình đẳng với đối tác nước ngoài;

    -Mất nhiều thời gian cho việc thương thảo hợp đồng với đối tác nước ngoài;

    -Mất thế chủ động trong đàm phán nếu đối tác nước ngoài không đồng ý chọn luật Việt Nam;

    -Gặp nhiều khó khăn vì chưa có sự hiểu biết về luật của nước đối tác hoặc nước thứ ba;

    -Có nguy cơ rơi vào “ cuộc chiến ” của các cơ quan xét xử do vì có sự xung đột pháp luật trong luật các nước về nội dung hợp đồng, về hình thức hợp đồng, về quền, nghĩa vụ và vế các chế tài xử lý vi phạm




    Chính phủ Việt Nam gia nhập CISG, Doanh nghiệp Việt Nam mất gì?






    DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẼ

    KHÔNG MẤT GÌ !

























    10


    Chính phủ Việt Nam gia nhập CISG, Doanh nghiệp Việt Nam được gì?

    Doanh nghiệp VN sẽ :

    -Tiết kiệm thời gian đàm phán với đối tác nước ngoài về nội dung hợp đồng mua bán> Thời gian là vàng!

    - Không bị thua thiệt dù là người bán hay người mua: DN VN không bị ở vào vị thế bất bình đẳng khi người bán (hoặc người mua) nước ngoài chèn ép

    -Giảm thiể u những trường hợ p đàm phán hợ p đồ ng bất thành do không thể thống nhất được vấn để lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng MBHH ;

    -Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về luật hợp đồng MBQT;

    -Nâng cao khả năng tự bảo vệ trước TA, trước đối tác nước ngoài khi có tranh chấp về hợp đồng




    11


    XIN CẢM ƠN














    GS., TS., NGND Nguyễn Thị Mơ

    Mobile: 090.345.2906

    Email:<a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="e9879d8486b68f9d9ca99088818686c78a8684c79f87">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...