Luận Văn Góp phần nghiên cứu thiết lập quy trình sản xuất củ bi giống khoai tây từ củ siêu bi in vitro

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài được thực hiện tại phòng Công Nghệ sinh Học thuộc Viện phản ứng hạt nhân


    Đà Lạt trên đối tượng cây khoai tây giống O7 được nuôi cấy tại phòng Công nghệ sinh


    học. Trong đề tài chúng tôi tiến hành 3 thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của BAP,


    Chitosan, Vanadium lên quá trình tạo củ siêu bi ống nghiệm ở các nồng độ khác nhau.,


    đồng thời tiến hành 4 thí nghiệm nghiên cứu quá trình tạo củ bi khoai tây bằng hệ thống


    thuỷ canh trên cát ở các điều kiện thí nghiệm khác nhau.


    Những kết quả đạt được:


    Trong thí nghiệm về tạo củ siêu bi ống nghiệm, chúng tôi nhận thấy các đốt mầm


    đơn cây khoai tây nuôi cấy in vitro giống O7 được dùng tạo củ in vitro trong những môi


    trường có bổ sung BAP, Chitosan, Vanadium với nồng độ khác nhau, kết quả cho thấy


    khi bổ sung BAP với nồng độ 3mg/l cho kết quả tốt nhất, giúp 100% đốt mầm tạo vi củ,


    củ to và đồng đều hơn so với các nghiệm thức khác.


    Trong thí nghiệm tạo củ bi trên hệ thống thuỷ canh, các nghiệm thức: mật độ trồng


    12 12cm, sử dụng công thức thuỷ canh 1, tần số tưới dinh dưỡng 3 lần / tuần và phun


    BAP lên lá và thời kì hình thành tia củ với nồng độ 5mg/l cho kết quả tốt hơn hẳn các


    nghiệm thức khảo sát còn lại.

    6


    MỤC LỤC


    Trang


    Lời cảm ơn i


    Tóm tắt .ii


    Mục lục iii


    Danh sách các chữ viết tắt . viii


    Danh sách các bảng .x


    Danh sách các biểu đồ .xii


    Danh sách các hình xiii


    PHẦN I: GIỚI THIỆU 1


    1. Đặt vấn đề 1


    2. Mục đích – yêu cầu 2


    2.1. Mục đích .2


    2.2. Yêu cầu .2


    2.3. Hạn chế .2


    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3


    1. Tổng quan về cây khoai tây .3


    1.1. Nguồn gốc – phân loại 3


    1.1.1. Nguồn gốc 3


    1.1.2. Phân loại 3


    1.2. Giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng .4


    1.2.1. Giá trị kinh tế .4


    1.2.2. Giá trị dinh dưỡng .5


    1.3. Đặc tính sinh học 7


    1.3.1. Đặc tính thực vật học .7


    1.3.1.1. Rễ 7


    1.3.1.2. Thân 7


    1.3.1.3. Lá 7


    1.3.1.4. Hoa - quả .7

    7


    1.3.2. Đặc điểm sinh lý 8


    1.3.2.1. Thời kì ngủ nghỉ .8


    1.3.2.2. Thời kì nảy mầm .9


    1.3.2.3. Thời kì hình thành tia củ .9


    1.3.2.4. Thời kì củ phát thiển .9


    1.3.3. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh 9


    1.3.3.1. Nhiệt độ 9


    1.3.3.2. Ánh sáng .10


    1.3.3.3. Nước .10


    1.3.3.4. Đất đai và dinh dưỡng 11


    1.4. Tình hình sâu bệnh trên cây khoai tây 11


    1.4.1. Các loại sâu hại cây khoai tây .11


    1.4.1.1. Sâu xám .11


    1.4.1.2. Sâu khoang 12


    1.4.1.3. Sâu xanh 12


    1.4.1.4. Rệp sáp trắng .12


    1.4.2. Bệnh hại cây khoai tây 12


    1.4.2.1. Bệnh mốc sương 12


    1.4.2.2. Bệnh héo xanh .13


    1.4.2.3. Bệnh virus .13


    1.4.2.4. Bệnh thối củ trong thời gian giữ giống .14


    1.5. Một số giống khoai tây được trồng ở nước ta 15


    1.5.1. Giống khoai tây hạt lai 15


    1.5.2. Giống khoai tây củ .15


    1.6. Công tác giống khoai tây 16


    1.6.1. Công tác giống khoai tây theo phương pháp truyền thống - sử dụng củ


    làm giống .17


    1.6.2. Phương pháp trồng khoai tây bằng hạt 17


    1.6.3. Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô .18

    8


    1.6.3.1. Phục tráng giống khoai tây bàng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 18


    1.6.3.2. Tạo phôi và cây con đơn bội bằng cách nuôi cấy túi phấn .19


    1.6.4. Phương pháp sản xuất củ giống mini sạch bệnh .19


    2. Giới thiệu chung về kỹ thuật thuỷ canh .20


    2.1. Tình hình sản xuất thuỷ canh trong nước và thế giới .21


    2.1.1. Tình hình thế giới 21


    2.1.2. Tình hình trong nước .22


    2.2. ưu nhược điểm của kỹ thuật thuỷ canh 23


    2.2.1. ưu điểm .23


    2.2.2. Nhược điểm .23


    2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ canh 24


    2.3.1. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng 24


    2.3.2. Ảnh hưởng của các loại môi trường dinh dưỡng và cách pha chế dung dịch


    dinh dưỡng đến nuôi trồng thuỷ canh 24


    2.3.2.1. Ảnh hưởng của các loại môi trường dinh dưỡng 24


    2.3.2.2. Ảnh hưởng của cách pha chế đến nuôi trồng thuỷ canh .25


    2.3.3. Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài đến việc hấp thu dinh dưỡng của


    cây trồng trong hệ thống thuỷ canh 26


    2.3.3.1. Ánh sáng .26


    2.3.3.2. Nhiệt độ 26


    2.3.3.3. Nước .26


    2.3.3.4. Nồng độ CO2 26


    2.3.3.5. Độ thoáng khí .26


    2.3.3.6. pH .26


    2.3.3.7. Độ dẫn điện .27


    2.4. Một số giá thể sử dụng trong phương pháp nuôi trồng thuỷ canh .27


    2.4.1. Xơ dừa .27


    2.4.2. Tro trấu 27


    2.4.3. Cát 27

    9


    2.4.4. Perlite .27


    2.4.5. Verrmiculite .27


    2.4.6. Clay Pebblex 28


    2.5. Phân loại hệ thống thuỷ canh 28


    PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29


    1. Thời gian và địa điểm 29


    2. Trang thiết bị vật liệu 29


    2.1. Phòng thí nghiệm 29


    2.1.1. Phòng rửa dụng cụ .29


    2.1.2. Phòng chuẩn bị môi trường .29


    2.1.3. Phòng cấy vô trùng 29


    2.1.4. Phòng nuôi cấy mẫu 29


    2.1.5. Một số thiết bị khác .29


    2.2. Nhà lưới (Drip system) .30


    3. Môi trường .30


    3.1. Môi trường sử dụng trong thí nghiệm tạo củ siêu bi 30


    3.2. Môi trường sử dụng trong thí nghiệm tạo củ bi .31


    4. Vật liệu 31


    5. Quy trình thực hiện thí nghiệm .31


    6. Bố trí thí nghiệm 32


    6.1. Thí nghiệm về tạo củ siêu bi ống nghiệm 32


    6.1.1. Thí nghiệm về ảnh hưởng của BAP lên quá trình tạo củ siêu bi .32


    6.1.2. Thí nghiệm về ảnh hưởng của Vanadium lên quá trình tạo củ siêu bi 32


    6.1.3. Thí nghiệm về ảnh hưởng của Chitosan lên quá trình tạo củ siêu bi 32


    6.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các công thức dinh dưỡng lên quá trình tạo


    củ bi ở cây khoai tây .34


    6.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của tần số cung cấp dinh dưỡng lên quá trình tạo


    củ bi ở cây khoai tây .35

    10


    6.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của mật độ trồng lên quá trình tạo củ của


    cây khoai tây 36


    6.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của BAP lên quá trình tạo củ bi ở cây khoai tây .38


    7. Xử lý kết quả .39


    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40


    4.1. Thí nghiệm 1: 40


    4.1.1. Thí nghiệm về ảnh hưởng của BAP lên quá trình tạo củ siêu bi .40


    4.1.2. Thí nghiệm về ảnh hưởng của Vanadium lên quá trình tạo củ siêu bi 42


    4.1.3. Thí nghiệm về ảnh hưởng của Chitosan lên quá trình tạo củ siêu bi 45


    4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các công thức dinh dưỡng lên quá trình


    tạo củ bi ở cây khoai tây 47


    4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của tần số cung cấp dinh dưỡng lên quá trình


    tạo củ bi ở cây khoai tây .49


    4.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của mật độ trồng lên quá trình tạo củ của


    cây khoai tây 51


    4.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của BAP lên quá trình tạo củ bi ở cây khoai tây .53


    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56


    5.1. Kết luận .56


    5.2. Đề nghị .56


    PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO .57
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...