Tài liệu Góp phần nghiên cứu phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Góp phần nghiên cứu phương pháp luận triết học của
    Hồ Chí Minh








    Tóm tắt. Bài viết góp phần làm rõ phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh thông qua nghiên cứu ba quan điểm biện chứng của Hồ Chí Minh là: quan điểm “thiên biến vạn hóa”, quan điểm “tùy cơ ứng biến” và quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Quan điểm “thiên biến vạn hóa” bao gồm hai nội dung chính: Khẳng định đặc tính của hiện thực là không ngừng vận động, biến đổi và yêu cầu nhận thức và hoạt động thực tiễn của chủ thể cần phải không ngừng biến đổi, uyển chuyển, linh hoạt. Quan điểm “tuỳ cơ ứng biến” chỉ cho chủ thể thấy phải xuất phát từ việc nghiên cứu và nhận thức đúng về bản chất, quy luật biến hoá của đổi tượng, lấy đó làm cơ sở để nhận thức và hành động một cách quyền biến. Quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” khẳng định “bất biến” và “biến hóa” là những đặc tính phổ quát của hiện thực khách quan; chủ thể hành động muốn đạt được hiệu quả trong bối cảnh và trước đối tượng luôn luôn biến đổi thì phải nhận thức và nắm chắc quy luật bất biến để kiên định lập trường, mục tiêu, lý tưởng của mình, có như vậy mới có thể ứng biến hiệu quả. Tác giả khẳng định: Được thể hiện dưới hình thức ngôn ngữ triết học truyền thống phương Đông, song trong các quan điểm nói trên, có thể thấy rõ sự kết hợp giữa “chất” biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác, “chất” biện chứng nhân văn của triết học truyền thống phương Đông, và đặc biệt là phong cách tư duy biện chứng của Hồ Chí Minh trên cơ sở biện chứng khách quan của dân tộc và thời đại. Chính điều đó làm nên giá trị của phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh.






    Nghiên cứu phương pháp luận triết học mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh được xây dựng
    của Hồ Chí Minh là một chủ đề quan trọng trên một nền tảng thế giới quan và phương
    trong những nghiên cứu của chuyên ngành pháp luận triết học rất vững chắc. Nhưng thế
    Hồ Chí Minh học. Bản thân những giá trị to giới quan và phương pháp luận triết học ấy là
    lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh - những giá trị gì? Đây chính là vấn đề mà những người
    có sức sống trường tồn, được thực tiễn cách nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải làm
    mạng Việt Nam kiểm nghiệm, đã nói lên rõ nếu muốn hiểu thấu đáo tư tưởng của
    rằng, với tầm vóc của một học thuyết cách Người.
    Những nghiên cứu về phương pháp luận
    triết học của Hồ Chí Minh đã đạt được những
    kết quả bước đầu rất quan trọng. Cố Thủ







    tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ
    Nguyên Giáp, Giáo sư Trần Văn Giàu và nhiều tác giả trong và ngoài nước khác đã ít nhiều bàn về cội nguồn, đặc điểm, nội dung phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng: Cụ Hồ Chí Minh “chưa hề nói đến phương pháp luận, nhưng trong hoạt động chính trị, văn hóa của Cụ, người nghiên cứu dường như trông thấy một số lề lối. Có thể gọi là chữ phương pháp luận, phương pháp tư tưởng”, và phương pháp tư tưởng tổng quát của Hồ Chí Minh chính là “duy vật biện chứng, duy vật lịch sử”[1]. Giáo sư Singô Sibata, nhà sử học Nhật Bản, thì cho rằng: “ .một trong những đặc điểm của phương pháp tư tưởng của Người là luôn luôn nắm vững quá trình tư duy biện chứng, nắm vững một cách chính xác, và cùng một lúc, tính phổ biến cũng như

    chung, triết học biện chứng trong Kinh Dịch,
    Binh pháp Tôn tử và Lão tử Đạo đức kinh nói riêng(1). Chắc chắn, đó là những cơ sở lý luận quan trọng góp phần hình thành phương pháp luận triết học của Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chí Minh cũng cho thấy, khi trình bày phương pháp luận và phương pháp của Người, Hồ Chí Minh ít sử dụng ngôn ngữ triết học mác-xít, mà đã sử dụng nhiều phạm trù, mệnh đề của triết học truyền thống phương Đông. Đây không phải chỉ là vấn đề phong cách ngôn ngữ, mà còn thể hiện sự chọn lọc, kế thừa và phát triển của Hồ Chí Minh đối với các di sản triết học truyền thống phương Đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...