Tiểu Luận Giúp học sinh học tốt môn tập làm văn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

    ĐỀ TÀI
    GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TẬP LÀM VĂN
    Họ tên: Trần Mạnh Huân



    NĂM HỌC 2005 - 2006

    I. ĐI TÌM NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN TẬP LÀM VĂN
    1/ Những nguyên nhân về phía người dạy :
    Có rất nhiều nguyên nhân về phía người dạy nhưng tôi thấy nổi lên những điểm lớn sau đây :
    - Người dạy chưa xác định được chuẩn kiến thức của làm văn , nghĩa là : bài viết của học sinh như thế nào là do thể công nhận được ?
    do đó: dạy thế nào có thể la tiết tốt ? nếu xác định được chuẩn này thì chúng ta mới có thể thống nhất dược khi đánh giá chất lượng dạy cũng như chất lượng học .
    - Hiện nay , chúng ta đang có xu hướng nâng cao dần nâng cao mãikết quả bài làm văn của học sinh . Nghĩa là chúng ta đang mơ tưởng những bài văn quá sức học sinh trong khi việc dạy của thầy , cô giáo lại chưa đạt dược yêu cầu hướng dẫn , dìu dắt người học từng bước. Chấm bài thi dễ dàng tìm ra sai sót nhưng làm sao cho học sinh khỏi sai sót thì nhiều khi , phần lớn chúng ta lại không chỉ ra dược môt cách đầy đủ đúng hướng cho học sinh .
    - Bản thân thầy lúng túng thì làm sao học trò có thể thảnh thơi mà học tốt mà làm văn tốt dược .
    Lớp nào cũng có 4 loại trình độ : Gỏi , Khá, Trung bình , Yếu .Nhưng xác định cho đúng trình độ này cũng là một vấn dề còn nhiều bàn cãi .
    Điểm lúng túng của người dạy còn thể hiện ở những điểm sau :
    + ở mỗi dạng bài , hướng dẫn học sinh thế nào là đủ là đúng hướng dẫn bằng cách thế nào cho học sinh có hứng thú học , mà viết .
    Người dạy dang bị quá nhiều ràng buộc trong giờ lên lớp , mà mỗi giờ phải dạy đầy đủ , không đựoc bỏ sót phần việc nào : Nào ghi bảng ra sao thì đựoc coi là tố ? Ghi những gì là đủ ? Phiếu học tập thế nào ? Phiéu gồm mấy câu hỏi thì đủ ?
    - Sách viết về phương pháp dạy làm văn , sách tham khảo hiện nay tuy nhiều nhưng nói chung đều chưa tốt , gây cho giáo viên không ít khó khăn .
    - Về sách giáo khoa : Đựoc viết từ hàng chục năm nay thời gian thay sách kể cả nội dung và phương pháp đều có nhiều điểm đã lạc hậu lỗi thời , rất khó sử dụng .
    - về sách tham khảo : kể cả sách hướng dẫn , đã lạc hậu cả về nội dung và phương pháp . Điểm khó dùng nhất cho học sinh và giáo viên là có cả gần chục loại sách “ để học tốt tiếng việt “ nếu dùng tất cả các loại sách thì kết quả sẽ ngược lại .
    - Thường là những người viết sách chưa dạy tiểu học bao giờ , tuy có đi dự giờ , thăm lớp nhưng vẫn không nắm vững bằng những người trực tiép giảng dạy nên sách vẫn chưa thật hợp lý .
    - Do không xuất phát từ thực tế trình độ học sinh , nên sách nào cũng có bài mẫu. Nhìn chung các bài mẫu còn quá đầy đủ , đến lúc học sinh chỉ việc chép bài mẫu là đã vượt yêu cầu của thầy,cô . Học sinh chép nhưng thực chất không hiểu mà chép mọtt chác máy móc . Nên ở một khía cạnh nào đó sách không giúp sự phát triển mà kìm hãm , đè nế sự phát triển .
    - Về phía giáo viên : Nhìn chung giáo viên tiểu học chưa phân tích điều tốt , chưa tốt của sách cứ có sách là dùng , dùng nhiều sách quá lại đâm ra lúng túng .
    Vì vậy cả dạy và học cứ gặp hết khó khăn này đến cản trở khác .
    2 / Nguyên nhân về phía người học .
    ở cả lớp 2,lớp 3 , nhìn chung khi trả lời câu hỏi , làm các bài , tả , kể , theo chương trình học sinh đều lúng túng không biết trả lời , viết thế nào là chuẩn là hay . thông thường các em bắt chước theo bạn , theo thầy cô > Bắt chước hệt như người khác. ( Người khen ) là rất thích .
    Bản chất của làm văn không phải la sự bắt chước máy móc , bắt chước mãi , không còn gì là của riêng mình , không còn gì của riêng mình thì sẽ trở thành người máy . Một lớp toàn người máy thì không còn là lớp học . Lớp mà như vậy thì việc dạy và học đã đi chệch con dường dạy tốt học tốt
    - Các phân môn từ ngữ , ngữ pháp, chính tả Được viết nhiều , viết kỹ nhưng lại phục vụ ít cho làm văn . Quan điểm “ dạy
     
Đang tải...