Tiểu Luận Giúp giáo viên toán thcs vẽ hình bằng phần mềm geometer s sketchpad

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặtvấn đề 2
    Phạmvi nghiên cứu 2
    Phạmvi nghiên cứu 2
    Mộtsố thuật ngữ, ký hiệu dùng trong tài liệu 2
    Thuậtngữ: 2
    Kýhiệu: 2
    Nộidung 3
    Bắtđầu làm việc với GSP 3
    Giớithiệu giao diện GSP 3
    Thanhbảng chọn (menu) 3
    Thanhcông cụ 3
    Đặtcác thuộc tính ưu tiên 4
    Đặtthuộc tính mặc định cho văn bản 4
    Đặtthuộc tính cho điểm và một số đối tượng khác 4
    Vẽtrực tiếp các hình (đối tượng) đơn giản 5
    Vẽđiểm 5
    Vẽđoạn thẳng (tia, đường thẳng) 5
    Vẽđường tròn 5
    Vẽmột điểm thuộc một đoạn thẳng (hoặc đường thẳng,đường tròn, ) 5
    Vẽgiao điểm của hai đường 6
    Hiệntên, ẩn tên, đổi tên các đối tượng 6
    Hiệntên 6
    Ẩntên 6
    Đổitên 6
    Ẩn,hiện các đối tượng 7
    Xóamột đối tượng 7
    Saochép hình vẽ sang Word 7
    Vẽhình bằng sử dụng menu “Dựng hình” 7
    Dựngcác hình đơn giản 7
    Dựngđoạn thẳng (đường thẳng) qua hai điểm 7
    Dựngtia biết gốc và một điểm thuộc tia 8
    Dựngtrung điểm của đoạn thẳng 8
    Dựngtia phân giác của một góc 8
    Dựngđường tròn 9
    Quanhệ vuông góc và quan hệ song song 9
    Dựngđường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc vớiđường thẳng cho trước 9
    Dựngđường thẳng qua một điểm cho trước và song song vớiđường thẳng cho trước 10
    Tamgiác và các đường trong tam giác 10
    Dựngtam giác ABC 10
    Cácđường trong tam giác 10
    Dựngtam giác cân 12
    Dựngtam giác đều 13
    Dựngtam giác vuông 13
    Tứgiác 14
    Hìnhthang 14
    Hìnhbình hành 15
    Hìnhchữ nhật 16
    Hìnhthoi 17
    Hìnhvuông 17
    Đườngtròn 18
    Tiếptuyến của đường tròn 18
    Haiđường tròn tiếp xúc nhau 18
    Tiếptuyến chung của hai đường tròn 19
    Cungtrên đường tròn 20
    Cungchứa góc 21
    Dựnghình bằng sử dụng menu “Biến hình” 21
    Phépquay 21
    Phépđối xứng trục 22
    Haiđiểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng 22
    Haihình đối xứng qua một đường thẳng 23
    Đođạc 24
    Đođộ dài đoạn thẳng 24
    Tínhtỷ số của hai đoạn thẳng 24
    Đogóc 25
    Quỹtích 25
    Quỹtích là Elip 25
    Quỹtích là tia phân giác của một góc 27
    Vẽmột số hình không gian 28
    Vẽhình hộp chữ nhật 28
    Vẽhình trụ 29
    Côngcụ tùy biến 29
    Tạocông cụ 29
    Sửdụng công cụ tự tạo 30
    Kếtluận 30





    Đặt vấn đề[FONT=Times New Roman, serif]Hiện nay việc soạn giáo ánbằng phần mềm Microsoft Word đã trở nên khá phổ biếntrong đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên THCS nóiriêng. Đối với giáo viên dạy toán THCS thì ngoài việcsoạn thảo nội dung liên quan đến tiết dạy còn có mộtviệc rất quan trọng, chiếm khá nhiều thời gian, đó làvẽ hình.
    [FONT=Times New Roman, serif]Mặc dù phần mềm MS Word đãhỗ trợ nhiều công cụ vẽ hình, nhưng để có đượcmột hình hình học đơn giản thôi, chẳng hạn như: đoạnthẳng, trung điểm của đoạn thẳng, đường trung trựccủa đoạn thẳng, thì giáo viên phải lắp ghép quanhiều công đoạn như: vẽ các điểm bằng cách vẽ đườngtròn rồi giảm kích thước nhỏ xuống, tô màu nền đen,dịch chuyển các điểm vào hai đầu của đoạn thẳngsao cho chính xác, chèn hộp văn bản (text box) để nhậptên điểm, tên đường, số đo , rồi nhóm (group) chúnglại thành một hình.
    [FONT=Times New Roman, serif]Việc vẽ hình như vậy tấtnhiên sẽ cho ta những hình hình học thiếu độ chínhxác, bởi vì tất cả các thao tác trên đều phụ thuộcvào việc căn chỉnh thủ công, phụ thuộc chủ yếu vàogiác quan của chúng ta, không thông qua những thao tác dựnghình cơ bản.
    [FONT=Times New Roman, serif]Một yêu cầu nữa là biếnhình mà vẫn giữ nguyên tính chất bất biến của hình(chẳng hạn như khi ta thay đổi độ dài đoạn AB bằngcách cố định điểm A, di chuyển đầu mút B của đoạnAB thì trung điểm M di chuyển theo nhưng luôn có AM = MB)trong Word không làm được.
    [FONT=Times New Roman, serif]Có một phần mềm vẽ hìnhđộng có thể giải quyết được những nhược điểmnêu trên, đó là phần mềm Geometer’s Sketchpad (viết tắtlà GSP). Chúng ta đã biết GSP rất mạnh từ bộ công cụđến hệ thống chức năng cho phép người dùng vẽ hìnhtừ đơn giản đến phức tạp thông qua những hoạt độngvẽ hình, dựng hình, biến hình, vẽ đồ thị, đo đạcv.v.
    [FONT=Times New Roman, serif]GSP tuân thủ những tínhchất bất biến của hình hình học, do đó vẽ hình bằngGSP không những giúp GV có được một hình vẽ hoàn chỉnhtrong thời gian ngắn hơn mà còn giúp GV nắm chắc hơn cáckhái niệm, định lý hình học. Thông qua việc biến hình(thay đổi vị trí một điểm, quan sát sự di chuyển củađiểm khác v.v) GV có thể khai thác bài toán hình họcdưới nhiều góc độ khác nhau, từ đó tìm được phươngán để tổ chức dạy học trên lớp sao cho học sinh hiểuhình vẽ, hiểu bài học.
    [FONT=Times New Roman, serif]Mặc dù GSP đã rất phổbiến nhiều năm nay, các tài liệu hướng dẫn và các đềtài SKKN của nhiều tác giả đã đề cập, song vẫn cònnhiều giáo viên đang lúng túng khi sử dụng, không vẽđược hình theo yêu cầu bài toán. Có nhiều nguyên nhân:GV mới tiếp cận với phần mềm; tài liệu hướng dẫnthì còn mang tính giáo trình, ít ví dụ thực tiễn; cácSKKN thì chủ yếu là đi sâu vào khai thác những tính năngnâng cao (chuyển động hình, quỹ tích, hỗ trợ giảitoán v.v.).
    [FONT=Times New Roman, serif]Với những vấn đề đãnêu ra trên đây, đồng thời là một GV toán THCS đã sửdụng phần mềm GSP (trong dạy học, trong vẽ hình phụcvụ soạn giáo án), tôi mạnh dạn đưa ra những kinhnghiệm của bản thân nhằm chia sẻ với đồng nghiệp,với mong muốn qua đề tài này sẽ giúp các đồng chíkhắc phục được những khó khăn trong vẽ hình khi soạngiáo án, sử dụng thành thạo hơn công cụ, chức năngcủa GSP, vẽ được những hình hình học từ đơn giảnđến phức tạp trong chương trình toán THCS.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...